Page 170 - kỹ Thuật Sửa Chữa Xe Máy Năng Cao
P. 170
168 HÙNG LÊ
2.4 Thay miếng cao su giám chấn trong cụm vỏ cố kết bộ li hợp
Hình dáng bên ngoài của cụm vỏ cổ kết 2 bánh răng của bộ li hợp
như hình 3-35. Mài phần đẩu của 3 đinh tán, sau đó tháo tấm nắp là có
thể nhìn thấy 6 miếng cao su giảm chấn như hình 3-36. Trong đó có 2
miếng cao su rỗng hình tròn, 4 miếng còn lại là ruột đặc. Tại vấu lổi của
mỗi miếng cao su và vỏ cố kết đều có một khe hở bên nhất định, tUc
là khi mômen lực truyền động giữa bánh răng lớn và vỏ cổ kết thì các
miếng cao su này sẽ bị ép. Khi điều khiển bộ li hợp không ổn, bất ngờ từ
mở sang đóng hoặc thiết bị truyền động lại tu bánh sau thì giữa vỏ cố
kết và bánh răng lớn có thể dựa vào tính đàn hổi biến dạng của miếng
cao su để giảm bớt sự, làm cho lực truyền động đểu, đổng thời bảo vệ
phụ tùng không bị hỏng. Khi hoãn xung, miếng cao su rỗng do tính đàn
hồi kém nên bị ép trước, sau đó mới đến các miếng còn lại. Sau một
thời gian dài sử dụng, cao su sẽ biến chất làm cho tính đàn hổi kém đi.
Phương pháp kiểm tra như sau; dùng một tay cầm bánh răng lớn, còn
tay kia cắm vỏ cố kết rồi tiến hành quay, nếu quay được hơn một răng
thì chứng tỏ miếng cao su đã bị mòn hoặc biến chất, phải tháo ra thay
cái mới, sau đó dùng đinh tán mới tán lại là được.
Hình 3-35: Hình dáng bên ngoài Hình 3-36: Sửa miếng cao su trong vỏ cố
của vỏ cố kết 2 bánh răng kết 2 bánh răng
1 - Đinh tán; 2-Tấm nắp 1 - Vấu lói của vỏ cỗ két; 2 - Miếng cao su rỗng hình tròn
3 - Bánh răng lớn; 4 - Miếng cao su đặc
2.5 Kiểm tra lò xo li hợp
Khi bộ li hợp có hiện tượng trơn trưcrt, ngoài kiểm tra tình hình điều
chình của bu-lông điều chinh thanh nhả khớp và độ dày của đìa ma sát,