Page 65 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 65

Hình 2.17. Đặc điềm chinh trị, kinh tế, văn hóa vùng Nam Bộ
              Nam Bộ là vựa lúa lớn nhất trong cả nước, đa phần tập trung trong tay các địa chủ, đã
            có một thời gian khá dài người lá điền Nam Bộ hoạt động dưới  hình thức như một “công
            nhân nông nghiệp” (vô sản) trong các “dại dồng, cò bay thẳng cánh” của địa chủ, mà công
            bổng của họ là lượng lúa dư ra ít ỏi, sau khi bị thu “tô”, nộp “thuỂ” hà khắc, nặng nề.
              Đại bộ phận người dân nông thôn Nam Bộ xưa kia là nghèo đói, ít chữ và chịu nhiều
            áp  bức  tàn  khốc  của  xã  hội,  nhất  là  vào  thời  kỳ  thực  dán  thống  trị.  Họ  không  còn  tin
            tưởng vào thiết chế xã hội  mà  họ đang cam  go chịu đựng,  một số ít đi theo phong  trào
            cách mạng đương thời với hy vọng “đổi dời” thực tại, một số khác lại tin tưởng vào các
            tổ  chức  thẩn  quyền,  mị  dân  bằng  nhũng  quyền  năng  siêu  nhiẽn  và bùa ngải  phù  phép
            “ma thuật”... với hy vọng “thoát ly” tức thời. Đó cũng là lý do xuất hiện nhiều “Đạo” và
            “Ông Đạo” tại Nam Bộ.
              - Đặc điểm tập quán, phong tục:
              Tuy vẫn kế thừa truyển thống và tập quán, phong tục xua của cộng đồng người  Việt,
            nhưng tại Nam Bộ, các tập quán phong tục ấy có phần lỏng lẻo hơn.
              Đối  với  Nam  Bộ,  đến  thời  Phấp  thuộc,  các  định  chế  Nho  giáo  trước  kia  bắt  đầu
            nhường  chỗ  cho  những  quan  điểm  mới  thoáng  hơn.  Thực  tế trong  cuộc  sống,  cấc  tập
            quán, phong tục như: Hôn nhân, tang ma, lễ tiết..., xưa kia thường kèm theo những tục lệ
            rất nặng nề, chúng đã bị người dân Nam Bộ phản kháng. “Giữa bao la của một vùng đất
            trời  mới  khai phá,  trong cái  cô  đon  trước  những  thử thách  của  một  vùng  thiên  nhiên
            hoang dã, cái Tình của người Nam Bộ sâu nặng hơn cái lẽ giáo, gia phong:
                            Dao phay chín ngọn, em bắt trọn có một mình,
                      Chết thời em chịu chết, biểu buông tình em không buông” [44],
              Lưu dân  Việt thường là những  nông dân  ít học, ít thông  hiểu luật  lệ,  ít  thòng kinh
            điển;  với  họ các  tập quán  phong  tục,  phải  “thấu tình, đạt lý”.  Do đó,  một số tập quán
            66
   60   61   62   63   64   65   66   67   68   69   70