Page 64 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 64
Trên danh nghĩa, đất Sài Gòn (và Nam Bộ) thuộc Chùn Lạp, nhưng "thuộc” một
cách lỏng lẻo: Các dàn tộc vần sống tự trị, và mấy sóc Kh'mer lẻ tẻ chưa hợp thành
đơn vị hành chánh thuộc triều đình La Bích (Chân Lạp). Trong khi đó, triều đình
Chân Lạp phải tập trung lực lượng ở phiu Nam Biển Hồ (sau khi bỏ Ẳngco ở phiu
Bắc) đ ể đôi đáu với Xiêm La đang tiếp tục lấn đất Chân Lạp ở phía Tủy. Đất Sài Gòn
vẩn là đất tự do của các dân tộc và hầu như vó chủ, là đất hoang nhàn cả vé kinh tế
lẫn cliủ quyển từ xưa [15],
- Đặc diểm tự nhiên, khí hậu:
Nam Bộ thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vối các đặc điểm sau:
+ Đặc điểm đầu tiên, cơ bản, ià có một nền nhiệt độ cao, gần như không thay đổi
quanh năm: Nhiệt dộ trung bình năm đạt 26 - 27°c (không có mùa đông lạnh). Chênh
lệch nhiệt dộ tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất không quá 4-5°C.
+ Đặc điểm thứ hai là một năm có thể phần biệt hai mùa theo mưa ẩm (cường độ mưa
khá lớn: 1976 mm/năm). Mùa khô trùng với mùa đông. Mùa mưa trùng với gió mùa mùa
hạ. Mùa mưa độ ẩm vượt trên 85%, mùa khô đô ẩm xuống thấp khoảng 75%.
+ Đặc điểm thứ ba: Khí hậu miển phía Nam ít biến động, nhất là trong chế độ nhiệt.
[41], (Xem hình 2.16).
Hình 2.16. Đật điểm tự nhiên, khí hậu vùng Nam Bộ. [Nguồn: TGJ
- Đặc điểm chính trị, kinh tế:
Lịch sử khẩn hoang miền nam cho thấy rõ, những nhóm lưu dân đẩu tiên và nhiều lần
sau đó, đa phẩn họ là những người dối kháng với triều đình phong kiến và bị lưu đày,
hoặc là những người nghèo khổ tha phương lập nghiệp..., (sau này mổi có một bộ phận
rất nhỏ các quan lại dược triều đình phong kiến cử đến đây “cai quản” rổi định cư lại, sô'
nầy về sau trờ thành các địa chủ kiểu mới). Do đó họ không có “duyên nợ” và không
chịu ảnh hường nhiểu với Nhà nước Phong kiến trung ương. Với họ, có thể xem đây là
sự “quá độ” đối với cái cũ, tiến đến cái mới tốt đẹp hơn. Đặc điểm vãn hóa vùng Nam
Bộ, vì thế, luôn biến động, đôi khi pha tạp, hỗn dung, nóng vội với cái mới, dẫn đến sự
thô thiển trong thể hiện. (Xem hình 2.17).
65