Page 61 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 61
kim); hoặc đèn-nhang-nước và hoa-quả-nước là hai nhóm vật cúng tối thiểu, hợp thành
bộ vật cúng đáy đủ là đèn-nhang-nước-hoa-quả gọi là ngũ vật cúng; hoặc tả-hữu-trung
và tiền-hậu-trung là hai phương ngang và dọc của một binh diện, hợp thành các
phương cơ bàn của một bình diện là tả-hữu-tiền-hạu-trung..., cũng không phàn biệt yếu
tố không gian và thời gian, cụ thể hay trừu tượng trong các mối quan hệ ấy. (Xem hình
2.12, 2.13, 2.14).
Hỗn mang 0 Thái cực
Âm dương Ỷ Lưỡng nghi
s ò .
* r *
Tam tài © ọ Tứ tượng
▼ - ▼
Ngũ hành 0 ộ Bát quái
Sản phẩm của văn hóa Sản phẩm của văn hóa
phương Nam phương Bắc
Hình 2.12. Hai con dường cùa nhận thức Ẩm Dương. [Nguồn: 58]
Hình 2.13. TừTam tài đến Ngũ hành ' Hình 2.14. Từ Âm - Dương đến Tam tài
Các nghiên cứu nôi hàm kiến trúc đình chùa Nam Bộ liên quan đến tam tài hoặc ngũ
hành, tác già cũng dã dựa trên các liên tường trên của chính người tạo tác để phân tích; nó
sẽ không phức tạp như các lý luận của thuyết Ngũ Hành hay Tam Tài trong Chu Dịch.
c) Quan điểm “thuận dương - trọng âm” qua nhận thức của người dân Nam Bộ thể
hiện trong kiến trúc đình, chùa:
Sinh sống trong môi trường có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm tại Nam Bộ, cái nóng
(thuộc “dương”) là một hiện thực cụ thể mà mọi người phải “thuận” theo để sinh hoạt và
tổn tại. Trong sự khắc nghiệt của môi trường sống ấy, người dân luôn ước mơ đến những
điều nguợc lại, chính vì thế, những gì biểu hiện cái mát, lạnh (thuộc “âm”) luôn dược
người dân coi “trọng”, dù biểu hiện ấy thuộc phạm trù vật thể hay phi vật thể. Các thực
tế trên đã đi vào tiềm thức của người dân Nam Bộ, các biểu hiện nghệ thuật, qua họ,
cũng đã thể hiện khá rõ tư tường “thuận dương - trọng âm” hoặc “thuận lý - trọng tình”
hay “thấu tình - đạt lý” nêu trên, đôi khi tác giả của tác phẩm ấy cũng khòng ngờ.
62