Page 56 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 56
VĂN I1ÓA TRUNG HOA
VÀN HÓA PHƯƠNG BẮC
JvH vùng lưu vựt «ỏog Hoảng Hàị
1 VH. vùng hAi vực »õng Dương Tử ị
i i
-<
' S
1 VR TÙMt m y * Hd*. tAoi MI 1 n
5^
1 v u . * Tru, » t a , táo, M ít* 1
VẰN HÓA PHƯƠNG NAM
VÃN HÓA VIỆT NAM
Hình 2.6. Quan hệ cội nguồn giữa văn hóa Việt Nam và Trung Hoa
Ớ phạm vi rộng, thời gian vãn hóa Việt Nam được xác định từ sự ra đời của văn minh
nóng nghiệp lúa nưóc cùng với vãn hóa Hòa Bình, “khoảng một vạn năm trước, vào sơ
kỳ thời dại đồ đủ mâf"l74], Trong phạm vi hẹp, thời gian vãn hóa Việt Nam dưọe tính từ
thời điểm ra đời cùa nhà nước Văn Lang, “klioàng 2700 năm về trước, thuộc hậu kỳ thời
dại dồng thuu''[lA) (Xem hình 2.7). Từ ấy văn hóa Việt Nam tiếp tục trôi chảy trong
dòng “trong” cùa lịch sử Việt Nam.
Hình 2.7. Trổng Đồng và Lúa nước:
Biểu tượng của văn minh Vãn Lang - Ầu Lạc. [Nguồn: 58]
- Chủ nhân vãn hóa Việt Nam:
Văn hóa do con người tạo ra, vì vậy chủ nhân văn hóa chính là con nguời. Đối với
văn hóa V iệt Nam chủ nhân của nó, theo tiến trình lịch sử, bắt đầu từ văn hóa Hòa Bình
gắn liển với sự xuất hiện văn minh nông nghiệp lúa nước, ban đấu chính là những người
thuộc tiểu chùng Nam Mongoloid của ngành Mongoloid, có yếu tố nhân chủng “dạng
Australo-MogoloiJ"[19\\ kế đó là người Bách Việt, thuộc nhóm loại hình “mang hai yểu
tố nhân chủng Indonesien và Đông Nam /í ”[80] vào thời văn hóa Đông Sơn. Ngày nay
là người của hơn 54 dân tộc sinh sống trên không gian lãnh thổ nước Việt Nam. Tuy có
57