Page 51 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 51
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứ u
2.1.1. Văn hóa truyền thống Việt Nam - Nguồn cội lịch sử của các vùng văn hóa
Bác, Trung, Nam Bộ
2.1.1.1. Quan hệ giữa văn hóa và lịch sử Việi Nam
“Với tư cáclì là những phương thức hoạt động và giao tiếp phổ quát của con ngtícri,
văn hóa đũ liên kết, hệ thống và tổng hợp cà tự nhiên, xã hội lẫn tư duy thành một
trường hoạt động thực tiễn của con người, thành một quôí gia, thành một cluỉng tộc vù
thành ruột nhân loại. Với lư cách là một cơ chế tổng hợp vù pjiổ quát, văn lióa thể hiện
chính sự phút triển của xã hội, chínli sự phát triển của con người. Vì thê văn hóa còn
luôn gắn liền với sự đổi mới”[21]. Như vậy văn hóa đã tổng hòa con người và vũ trụ dể
tạo nên cái mới, cái hay, cái đẹp. Quan hệ thẩm mỹ, vì thế, đã nằm trong văn hóa như
một cơ chế tổng hợp và phổ quát đê phát ưiển xã hội, con người.
Nhưng mọi sự kiện, mọi phương thức hoạt đông, mọi sự phát triển xã hôi đều díẻn ra
trong tiến trình thời gian. Vì vậy khi nghiên cứu những sự kiện, những phương thức hoạt
động... chúng ta phải tôn trọng tính thời gian của sự kiện, phải coi trọng mọi biéu hiện
cụ thể của lịch sử, phải chú ý những bước quanh co của nó, phải chú ý những nhãn tố -
ngẫu nhiên và tất nhiên thể hiện trong lịch sử. Lịch sử của đất nước nào sẽ qui định vãn
hóa của đất nước đó; truyển thống lịch sử qui định, chi phối và ảnh hường đến toàn bộ
truyền thống vãn hóa; nhưng vãn hóa chì phản ánh những hành vi và sự kiện, dù vật chất
hay tinh thần, với tính chất lợi ích và tốt đẹp, vì thế, nó thuộc “dòng trong” của lịch sử.
Nói Cách khác, “văn hóa là súng tạo của một thời đại lịch sử, khổng có một giá trị văn
hóa nào nằm ngoài khung cành của lịch ¿¿p'[59].
B3ẬTĐỘNGIỰNHỂN
Ị | — + Ngtó - —
BOẠTĐỘNGXẰHỘÍ
VÀN HÓA
( Dồng tronc >
Hình 2.1. Mối quan hệ văn hóa với lịch sử. INguân: TG]
52