Page 47 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 47
Hình 1.89. Mặt đứng chùa Hoa. Ilình 1.90. Nội thất chùa Hoa.
[Nguồn: 04] [Nguổn: 67]
1.5.3.2. Loại hình kiến trúc chùa ngườiKh'mer
Ngụ cư tại Miền nam trước người Việt một bước, người Kh’mer dã sớm hòa hợp với
lưu dân Hoa và Việt tạo thành bộ phận trong cộng dồng cư dàn Nam Bộ. Trong sự giao
thoa vãn hóa, một số chi tiết nghệ thuật và kiến trúc được tiếp biến lẩn nhau, nhưng kiến
trúc chùa người Kh’mer Nam Bộ vẫn có những nét khấc biệt cơ bản làm cơ sở nhận
dạng chúng trong kho tàng kiến trúc đình, chùa Việt Nam.
a) Hình thức ngoại thề
Chùa người Kh’mer thường đặt trên nền rất cao, có sần gạch bao quanh, mái chùa
thường lợp ngói nhiều cấp lổng lên nhau, thường dược tạo thành hai độ dốc: Cấp trên có
độ dốc khoảng 63°(200%), trong khi cấp dưới dộ dốc chỉ khoảng 27°(50%) (Xem hình
1.91). Đầu cột đỡ gờ mái thường trang trí hình các nữ Thiên-thẩn (Kâyno) hoặc Chim-
thần (Garuda). Hoa vãn đuôi rắn trang trí ở góc các đẩu đao, tạo vẻ thanh thoát cho ngôi
chùa. Nhìn chung, ngoại thể chùa người Kh’mer ít cầu kỳ hom chùa người Hoa với
đường nét thẳng là chù yếu, màu lạnh được sử dụng nhiều hơn màu nóng, yếu tô tĩnh
vẫn trội hơn yếu tố động.
b) Trang trí nội thất
Nội Ihất chùa người Kh’mer lại rất cầu kỳ qua hình thức trang trí nội điện, nhất là
khu vực chính điện (Xem hình 1.92). Xung quanh tường thường trang trí các hình Chằng
(Yeak) hoặc sự tích Phật. Ngoài tượng Thế Tòn uy nghi thường được thếp vàng lộng lẫy
giũa chính điện, bệ thờ thường được trang trí rất phức tạp, cầu kỳ bằng các hoa văn hình
học. Trong chùa thường có rất nhiều tượng phật nhỏ cùng với vô số ‘tiểu tháp’ thếp
vàng, đôi khi có cả bát bửu và kỳ lân (chùa Samrông Ek) đi kèm. Màu sắc nội thất
thường sử dụng màu nóng như vàng, đỏ... Qua đó cho thấy tính chất động nhiều hơn tĩnh
trong nghệ thuật trang trí nội thất chùa Kh’mer Nam Bộ.
48