Page 42 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 42

Phụng - TP.HCM, xây dụng giữa thế kỷ XIX, bị trưng dụng một phần làm “rạp hát”, rồi
          kho  bột  mì.  Đình  Vĩnh  Bình  - Gò  Công Tây,  Tiền  Giang,  xây  dựng  giữa  thế kỷ  XIX,
          kiến trúc còn nguyên vẹn, bị phá hủy hoàn toàn để làm khách sạn v.v... Do đó có thể nói
          kiến trúc dinh, chùa trong giai  đoạn này chỉ  còn là những chứng tích  vãn  hóa - lịch sử,
          không được xây mới cũng như sửa chữa, trái lại còn bị phá hủy, làm cho chúng mai một
          hầu hết.  Kiến trúc chùa gẩn như không phát triển, suốt  10 năm sau ngày thống nhất, chỉ
          có chùa Vạn Hạnh - TP.HCM được xây mới năm  1976 (do hoán đổi cơ sờ Đại học Vạn
          Hạnh),  Thiển  viện  Thường  Chiếu  -  Long  Thành  (do  đời  một  phần  Thiền  viện  Chơn
          Không  -  Vũng Tàu) khai  sơn  năm  1977  (Xem  hình  1.80)  và một  số công trình duy  tu
          nhỏ như chùa Hội Khánh - Bình-Dương (duy tu  1984), chùa Hội Sơn - TP.HCM (duy tu
          1981), chùa Thiên Tôn  -  Bình  Dương  (xây  lại  1983), chùa Tuyẽn Linh  -  Bến Tre  (sửa
          1983),  chùa Phổ Minh  - TP.HCM (duy tu  1981), chùa Đại Tòng Lâm  -  Bà Rịa (duy tu
          1982), tịnh xá Trung Tâm - TP.HCM (sửa  1980)...
            Sau thời kỳ đổi mới, kiến trúc cũng như sinh hoạt lễ hội đình được phục hồi. Một số ít
          được  sửa  chữa  lớn  nhằm  đáp  ứng  nhu  cầu  hướng  vê  văn  hóa  nguồn  cội  của  nhân  dân
          trong nước và Việt kiều trong thời đại mớirTuy nhiên, phần lớn chỉ mới dừng lại ở nhu
          cẩu mang tính hình  thức.  Một sô' dinh được trùng tu trong giai đoan này có thể đơn cử
          như: Đình Thông Tây Hội (TP.HCM - sửa  1997), đình Bình Hòa (TP.HCM - sửa  1998),
          đình  Mỹ  Phước  (An  Giang  -  sửa  1990),  đình  Phú  Nhuận  (TP.HCM  -  sửa  1989),  đình
          Long  Hưng  (Tiển  Giang  -  xây  lại  1987),  đình  Bình  Đông  (TP.HCM  -  sửa  1993),  dinh
          Phước Hòa (Bà Rịa - sửa  1992), đình Phú Lâm (TP.HCM - sửa  1994), đình Bình Chánh
          (Thù Đức - sửa  1995), đình Mỹ Lộc (Long An - sửa  1996), đình Vĩnh Phong (Long An -
          sửa  1995),  đình  Nam  Du  (Phú  Quốc  -  sửa  1995),  đình  Chuông  An  (Phú  Quốc  -  sửa
          1995), đình Dương Đông (Phú Quốc - sửa  1998)... trừ một số bộ phận kiến trúc nguyên
          gốc còn  được giữ lại  ờ một số đình  nổi  tiếng, đa phần kiến trúc đình, sau lẩn sửa chữa
          này, đểu theo kỹ thuật xây dựng hiện đại, bê-tông được sả dụng khấ phổ biến.
            Kiến  trúc chùa có phát triển  nhưng còn chậm, tiếp tục phát huy hình thức cổ truyền
          kết hợp hiện đại. Đơn cừ như: Ni viện Thiện Hòa - Long Thành (1985) (Xem hình  1.86),
          chùa Huệ  Minh  -  Bà  Rịa  (1990), chùa  Viên Quang  -  Bà Rịa  (1995),  chùa  Bạch  Liên  -
          Long  Thành  (1998)  (Xem  hình  1.83),  chùa  Định  Lâm  -  TP.HCM  (1993)  (Xem  hình
          1.82)  v.v...  Sửa chữa  rất  nhiểu  có  thể  kể  đến  như:  chừa" Huệ  Nghiêm  (TP.HCM  -  sửa
          1990)  (Xem  hình  1.81),  chùa  Hội  Tôn  (Bến  Tre  -  sừa  1992),  chùa  Bửu  Hưng  (Đồng
          Tháp - sửa  1990), chùa Long Hưng (Bình Dương - sửa  1987), chùa Huê Lâm (TP.HCM -
          sửa  1991), chùa Tập Phước (TP.HCM - sửa^992), chùa Thanh Trước (Tiền Giang - sửa
          1989), chùa Kim Cang (Long An - sửa 1992), chùa Linh Sơn Trường Thọ (Bình Thuận -
          sửa  1996),  chùa  Giác  Hải  (TP.HCM  -  sửa  1994),  chùa  Phước  Hải-Ngọc  Hoàng
          (TP.HCM - sửa  1986),  chùa  Pháp Hoa  (TP.HCM  -  sửa  1989), chùa Lưỡng Xuyên  (Trà
          Vinh  -  sửa  1987),  chùa  Phật  Tích  Tòng  Lâm  (Bà  Rịa  -  sửa  1987),  chùa  Huệ  Nghiêm
          (TP.HCM  -  sửa  1989), chùa Hải  Sơn  - Ba Hòn  (Kiên Giang - sửa  1998), chùa Bà Chúa

                                                                      43
   37   38   39   40   41   42   43   44   45   46   47