Page 45 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 45

Như vậy, trong nhận dạng chung về mảng kiến trúc đình, chùa, chúng ta dể thấy được
             rằng  trong  mỗi  công  trình  kiến  trúc  đình,  chùa  đểu  ít  nhiểu  tổn  tại  hai  đặc  tính  song
             song:  Tính  Iruyền  thống  Iheo  những  nội  dung  văn  hóa  cổ  xưa  và  tính  hiện  đại  theo
             những hình  Ihức  vãn  minh đương thời.  Do đặc  tính chung của vãn  hóa  Việt  Nam:  Khả
             năng bảo tồn mạnh hơn khả năng phát triển; cái mới - cái hiện đại thường là những “trăn
             trờ”  trước  khi  đưa vào  ứng  dụng,  vì  vậy  có chậm  hơn  so  với  bước  tiến  chung của  văn
             minh dương thòi.  Mặt khác, do có sự “dè chừng, cân nhắc” trước cái mới  (hông qua các
             kết quả của sự hỗn dung và tiếp biến, người  Việt có đủ khả năng loại  trừ những yếu tố
             không phù hợp, tiếp biến các yếu tô' tương đồng và tích hợp các đặc tính tương đối  phù
             hợp với  “cơ chê”  văn hóa của mình.  Từ cơ sờ đó xây dựng nhũng hình  tượng kiến trúc
             mang tính hiện đại, nhưng vẫn bảo tồn được nội dung văn hóa truyền thống. Đây là quá
             trình  chọn  lọc  trong  môi  trường  văn  hóa  Việt  Nam,  kết  quả  sẽ  cho  ra  đời  những  sản
             phẩm vật chấl vừa mang tính bảo tồn của vãn hóa truyền thống vừa không xa lạ với vãn
             minh hiện đại. Đình, chùa Việt Nam, từ rất lâu, đã làm dược điều này và hiên nay cũng
             đang thực hiện bước đi ấy.
               1.5.2.  Loại hình kiến trúc đình, chùa người Việt tại Nam Bộ
               Đình,  chùa  người  Việt  có  mặt  khắp  mọi  nơi  trên  mảnh  đất  Nam  Bộ.  Đó  ]à  những
             không  gian  thiêng liêng của làng  quê xưa và là những điểm hội tụ và tỏa sáng cùa văn
             hóa đặc thù Nam Bộ.
               1.5.2.1. Hình thức ngoại thể
               Đình, chùa người Việt tại Nam Bộ thường đơn giản, mặt tiển thường không phức tạp
             hoặc chi tiết hóa cầu kỳ (Xem hình  1.87), chỉ điểm xuyết trẽn bò nóc hay bờ mái một sô
             các hình dạng điêu  khắc  hay  họa tiết  truyển  thống  như hoa  lá,  hoặc  tứ linh  (long,  lân,
             qui,  phụng),  hay  Thất hiền...  Mái  thường  xuôi  thẳng,  nhẹ  nhàng,  ít giao mái  phức  tạp.
             Màu sắc thưòng là màu tự nhiên cùa vật liệu, đôi chỗ không màu hoặc màu lạnh. Tất cả
             tạo nên thế thanh thoát, chúng mang tính chất tĩnh nhiều hơn dộng.
               1.5.2.2.  Trang trí nội thất
               Nội  thất đình,  chùa  người  Việt  thường  phức  tạp hơn  ngoại  thể ở các  hình  thức  diêu
             khắc, chạm  trổ,  hội  họa v.v...  trên các  thanh  kèo,  hoành  phi, cửa  võng, liễng đối  (Xem
             hình  1.88)... Màu  sắc thường sử dụng màu nóng (Vàng, dỏ) nhiều hơn màu lạnh. Tất cả
             tạo thành một phức hợp phong phú cả về nội dung lẫn hình thức cũng như chú đề, chúng
             mang tính chất động nhiều hơn tĩnh.
               Nhìn chung, kiến trúc đình, chùa người  Việt thường dược cân  nhắc thể hiện hài  hòa
            giữa nôi dung và hình thức, giữa không gian nội thất và ngoại thể..., trong đó, yếu tố tâm
             linh được  đặc biệt chú trọng hơn qua phong cách “động trong,  tĩnh  ngoài” cùa lối kiến
            trúc  đình chùa  truyền  thống  theo  tư duy  “trọng  tâm  bất  chấp  tướng”,  như nhiều  đình,
            chùa Việt đã từng thể  hiện  và tổn tại.  Đó cũng  là những đặc tính  vãn  hóa mà các phần
            sau sẽ phân tích kỹ hơn.
            46
   40   41   42   43   44   45   46   47   48   49   50