Page 55 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 55
Như vậy, có thể nói: “Văn hóa Việt Nam năm nong quỹ đạo văn hóa Đông Num A.
Trong quá trình plìân hóa, cúc dân tộc Việt hình thảnh nền văn hóa đặc thù Việt Num
“cổ một nguyên bùn riêng", có tính thông nhất trong đa dụng" [07].
c) Không gian, tliời gian, chủ nhân văn hóa Việt Nam:
- Không gian và Ihời gian văn hóa Việt Nam:
Ớ phạm vi rộng, theo TS. Lé Văn Chưỏng thì “klĩông gian văn hóa Việt Num ỏ trong
địa bàn ĐóniỊ Num Á gôm vùng Nam sông Dươrig Tử, Đỏng Nam A lục địa và Đônỵ
Nam Á hải dào, nơi cổ những điểm chung nhất về chủng người Indonésien, về cấu Ạ.
địa tầng, văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, văn minh đồ đồng và ngôn ngữ đơtì lập"
[07], (Xem hình 2.5).
Trong phạm vi hẹp, theo TS. Trẩn Ngọc Thêm thì: “không gian gối của văn lióa Việt
Nam Iiảm trong khu vực cư trú của người Nam A (Bácli Việt), bao gồm vùng nam sông
Dương Tử đến vùng bắc Trung Bộ Việt Nam" [58] (Xem hình 2.4).
Hình 2.4. Trung Hoa thời Chu Hình 2.5. Không gian văn hóa Việt Nam
[Nguồn: 58J trẽn nền khóng gian văn hóa Dông Nam Á.
[Nguồn: 58],
Như vậy văn hóa Việt Nam vừa có những nét dị biệt vừa có những nét lương đồng với
các nước Đòng Nam Á, kể cả Nam Trung Hoa, nhưng lại không cùng nguồn gốc với văn
hóa Trung Hoa (Xem hình 2.6) mà là gạch nối giữa hai nén vãn hóa Ân Độ và Trung
Hoa, bời lẽ, Việt Nam ở vị trí gần như trung tâm của khu vực Đồng Nam Á trong quá
trình tiếp xúc và giao lun văn hóa với nhau. “Tuy sau này, trong quá trình giao lưu vói
khu vực, văn hóa Việt Nam trà nên gắn bó mật thiết với văn hóa Trung Hoa, nhưng từ
trong cội nguồn tliì không gian văn hóa Việt Nam vốn được định hình trên nền của
không gian văn hóa khu vực Đông Nam A" [58].
56