Page 54 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 54
vực nghiên cứu chuyên biệt của các nhà Dân tộc học, khảo cổ học, xã hội học... Là
người nghiên cứu về kiến trúc, tác giả chỉ kế thừa các kết quả nghiên cứu của một sổ nhà
khoa học thuộc các chuyôn ngành trên.
Theo “Việt Nam những sự kiện lịch sử - Từ khởi thủy đến 1858" của Viện Sử Học
xuất bản năm 2001 đã ghi: “Khoảng 40-50 vạn năm trước có người vượn à vùng hang
Thẩm Khuyên (Lạng Sơri)” [74]; theo dòng thời gian, thời nguyên thủy đân tộc Việt
Nam được hình thành và phái triển với bao luận cứ khoa học còn tồn đọng, cẩn làm sáng
tò, liên hệ đến buổi bình minh ban đầu ấy. Trải qua hàng chục vạn năm sau, đến
“khoảng hai vạn một nghìn năm trước có văn hóu hậu kỳ đú củ được gọi líì Vãn hóa Sơn
Vi (Phú Thọ)” [74], đến “khoảng một vạn năm trước, Văn hóu Hòa Bình thuộc sơ kỳ thời
đại đồ đá mới được phát hiện ở các tình Hòa Bình, Thanh Hóa", chủ nhân của văn hóa
Hòa Bình đã biết trồng các loại rau cù, cây ăn quả và đục biệt đã biết trồng lúa” [74],
Tiếp sau dó có Văn hóa Bắc Sơn, khoảng tám nghìn năm trước; Văn hóa Phùng Nguyên,
khoảng bốn nghìn năm trước; cuối cùng chấm dứt Hậu kỳ thời đại đồ đá mới chuyên
sang Sơ kỳ thời đại dồng thau vào khoảng 3500 năm trước. “Khoảng 3070 năm trước có
văn lióa Đổng Đậu (Vĩnh Phúc)... thuộc trung kỳ thời đại đổng thau ở vào nửa sau thiên
niên kỷ thứ IV tr.CN... Khoảng 3045 năm trước có văn hóa Gò Mun (Phú Tliọ)... và
khoảng 2820 năm trước, có văn hóa Đông Sơn (Thanh Hóa)... Khoảng 2700 năm trước
là thời kỳ phát triền rực rỡ của văn hóa Đông Sơn - cũng chinlì là thời kỳ hình thành một
nhà nước đầu tiên ở nước la. Đó là nước Văn Long của các vua Hùng” [74], Đến thời
điểm này, dân tộc Việt mới bắt đầu thực sự ra khỏi thời nguyên thủy, và khẳng định một
nén văn hóa riêng. Cũng bắt đẩu từ thời kỳ này, so sánh các kết quả nghiên cứu của
nhiều nhà khoa học xã hội, tác giả nêu ra đây kết luận vể nguồn gốc người Việt của các
nhà nghiên cứu: Nguyễn Đình Khoa và Nguyễn Lân Cưòng, đã công bố trong “Kliảo cổ
học Việt Nam", Tập II - Thời đại Kim khí Việt Nam, do GS. Hà Vãn Tấn chù biên, xuất
bản năm 1999, trang 408 [80] viết:
“Cư dân thời văn hóa Đông Sơìì mang hai yểu tố nhăn chủng: Indonesien và Đông
Nam Á.
1. Dạng Indonesien: ìndonesien lù một nhóm loại hình thuộc ngành tiểu chùng Nam
Mongoloid huy Thúi Bình Dương của ngành Mogoloid; nhưng còn lưu lại nhiêu đặc
điểm Australoid... Người Indonesien có mặt ở nhiều nơi. Trên quần đảo Philippines.
Indonesia... Trên bún đảo Đóng Dương ¡à các tộc người ỞTây Nguyên (Việt Nam)..., ở
miền núi và cao nguyên Thượng, Trung, Hụ Lào..., ửCampuchia.
2. Dạng Đông Nam Á: Dạng Đông Num Á cũng là một nhóm toại hình thuộc tiểu
chủng Num Mongoloid cùa ngànli Mongoloid mù những nét Mongoloid nổi trội... Tuyệt
đụi bộ phận cư dân ở Đông Nam Á thuộc nhóm loại hình này mù riêu biểu là các tộc
Tùy, Thái, Việt, Lào, Myanmar, Thúi Lan, Khơme, Malaya, Tugan, Java..." (Nguyễn
Đình Khoa 1983a,b, Nguyễn Lân Cường 1996b) [80],
55