Page 70 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 70

kiện  xã  hội  khá  động  và nghiêng  vể  dương  tính  như thế rất phù  hợp phát  triển  xã  hội
           theo chiều hướng công nghiệp.
             b) Till ngưỡng và tôn giáo
             Qua đặc điểm hình thành cộng dổng dân cư Nam Bộ cho thấy, các yếu tố tín ngưỡng
           tôn  giáo mà các  lưu dân Việt mang theo đã được  “bình dân  hóa”,  họ đã dánh  dồng tín
           ngưỡng  và tôn giáo với nhau, kể cả với tín ngưỡng bản địa.  Ban đẩu, các hoạt động tôn
           giáo  tín  ngưỡng  chì  nhằm  thòa mãn  nhu  cầu  tâm linh, cầu  sự bình  yên  hơn  là  Iu  học,
           chùa không có cao tăng trụ trì. Thẩn,  Phật, Thánh,  Tiên...  cùng được xem là các  “đấng
           siêu  nhiên” có quyền năng  ban phước giáng họa.  Càng về  sau tính cách này càng  được
           thể hiện  rõ ràng hơn,  mặc dù đã xuất hiện các nhà  sư chuyên tu.  Hệ quả của các quan
           niệm này đã tạo ra sự biến thể tín ngưỡng và tôn giáo trong văn hóa làng xã tại Nam Bộ
           so với Bắc - Trung Bộ, tín ngưỡng và tôn giáo Nam Bộ đã hòa quyện vào nhau, đều được
           bình dân hóa và rất gần gũi với người dân Nam Bộ.
             c) Quan hệ phong kiến
             Khoảng hơn  100 năm, trước khi kinh lược  sứ Nguyễn Hữu cảnh vào lập chính quyền
           và chia đật phủ huyện năm  1698, lưu dân Việt Nam đã tự động và tự quản tới lập nghiệp
           tại Nam Bộ. “Clio nên đối với nông dân tại đây, ruộng nương cày cấy được không phải là
           do “ƠII  vua, lộc nước", mà tlo chính mồ hôi và nước mắt cần cù lao động cùa mình  tạo
           nên" [10]. Chính quyển chưa có nên chưa thể có “công điển, công thổ”. Đất đai khai phá
           đến đâu đểu thuộc người lưu dân tới đó. Đây là giai đoạn khai  hoang êm thấm,  hữu hiệu
           đặc biệt hiếm có ờ nước ta. Đặc điểm này giải thích vì sao ngưòi dân Nam Bộ không “mặn
           mà” và “tận  trung” với triều  đình phong kiến đương thời.  Ngược lại, việc tổ chức  chính
          quyền chỉ là chính thức hóa một sự kiện đã rồi, thu thập vào bản dồ Việt Nam những phần
          đất  hoang đã được  khẩn  khai  bởi sức  lao động cùa chính nhân dân mình.  Đặc  tính  này
           cũng  là một biến thê  vãn hóa làng xã tại  Nam Bộ.  Chính đo đạc tính này, từ những buổi
           đẩu  khi  người  Phấp  xâm  lược  Việt  Nam,  trong  khi  triều  đình phong  kiến thỏa hiộp với
           Pháp, người dân Nam Bộ đã “dụng cò bình Tây”, lên án hành động bán nước, bỏ dân của
           vua quan nhà Nguyễn:  “Phan - Lâm mãi quốc, triểu đình khí dân”, bất chấp sự bức bách
           của triều  đình  phong kiến  sau hàng ước 05/06/1862.  Tiếp sau đó,  phản ánh qua vãn thơ
           Nam Bộ, hàng loạt các phản kháng chế độ phong kiến đã nổ ra như:
                                Rủng: “Xưa, Lục tỉnh giang san,
                                Tiên vương thổ địa hú bàn nhường ai ?”
                                Triêu đình sợ việc chẳng hài,
                               Tính đem ông đến pháp đài nạp ngay.
                                Nam triều thê sự lạ thay !
                                                        (Vè Trương Định) [15].

                                                                      71
   65   66   67   68   69   70   71   72   73   74   75