Page 73 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 73

cảnh  thường mang  tính  chất  tự nhiên,  ít  trau  chuốt,  không có các  sân lẽ  hội  lớn.  Chức
            năng ban đẩu  của kiến  trúc đình chùa Nam  Bộ,  chủ  yếu  phục vụ cho nhu cầu tâm  linh.
            Chỉ dến khi Tổ Nguyên Thiều vào hoằng hóa thì kiến trúc “chùa” mới bắt đẩu mang tính
            vãn  hóa cộng đồng  và chỉ  đến khi đình  là nơi  hội  họp “việc  làng” thì  kiến  trúc  “đình”
            mới bắt dầu mang chức năng sinh hoạt cộng đồng của làng xã. Thông qua các chức năng
            sử dụng, chức năng thẩm mỹ, kỹ thuật xây dựng đương thời ấy, kiến trúc đình chùa Nam
            Bộ đã tạo dựng nên một môi trường sinh hoạt đời sống và môi trường sinh hoạt tính thần
            khá “khiêm tốn” và thích hợp cho người dân Nam Bộ bấy giờ.

              2.1.3. Kiến trúc dinh, chùa - bộ phận vân hóa tiêu biểu cùa vùng vân hóa Nam Bộ
              Văn hóa Nam Bộ được cấu thành bởi nhiều bộ phận văn hóa riêng lẻ, chúng dan xen
            vào nhau và tạo thành một cấu trúc vãn hóa đặc thù. Chúng vừa mang nét chung cùa vãn
            hóa Việt Nam, vừa mang nét riêng của vùng vãn hóa Nam Bộ.
              Vãn  hóa  Nam  Bộ  đã  cho ra đời  nhiều  di  tích  và  sự kiện,  trong  đó  có  bản  thân  các
            công trình kiến trúc.  Kiến trúc dã được hình thành và tồn tại  gần như bất di bất dịch tại
            đây, là mảng văn hóa quan trọng của vùng vãn hóa Nam Bộ. Trong đó, hai loại hình kiến
            trúc dinh và chùa có thể được  xem  là hai  dặc  trưng tiêu biểu cho nét đẹp văn  hóa,  văn
            minh tại dây (Xem hình 2.23).

              2.1.3.1. Giá trị thời gian văn hóa trong kiến trúc đình, chùa
              Khi những tốp lưu dân Việt đầu tiên đến Nam Bộ, cùng với hành trang vật chất, hành
            trang tâm linh họ mang theo,  như trên đã trình bày, chính là đạo lý nhân-nghĩa, giáo lý
            bình đẳng-đại dồng và tư tường vô vi-nhàn lạc cùa Nho-Phật-Đạo. Chính từ nhu cầu tâm
            linh  đòi  hỏi,  bên  cạnh  những  ngôi  nhà  riêng  lè,  lưu  dân  Việt  đã  xây  dựng  thêm  các
            “công ốc” như “nhà vuông, am tự”, sau này phát triển thành “Phật tự, thẩn từ”..., làm cơ
            sở đầu tiên cho sinh hoạt cộng đồng, tương tự như hệ thống “đình-chùa-miếu-vũ” ờ quê
            hương bản quán của họ.
              Như vậy, tại Nam Bộ, kiến trúc đình, chùa xuất hiện rất sớm, ngay từ những buổi đầu
            khai khẩn đất hoang, từ khi chưa có thiết chế hành chính phong kiến (trước năm  1698).
            Do đó có thể dễ nhận thấy rằng kiến trúc đình, chùa đã đi cùng với lịch sử khẩn hoang
            Nam  Bộ,  là  bộ  phận  vãn  hóa  lâu  đời  nhất  của  người  Việt  tại  Nam  Bô.  Tuy  nhiéu  lần
            “thay  da đổi thịt” sau các tàn  phá của mồi  trường tự nhiên và xã hội,  nhưng chức năng
            ban đầu của đình, chùa - là nơi phục vụ nhu cầu  tâm linh, nơi  sinh hoạt cộng đồng của
            người dân, rất ít thay đổi.
              Minh  chứng cho  điều  này  có  thể  thấy  qua  sự xuất  hiộn  rất  sớm  của các  công  trình
            kiến  trúc  đình,  chùa mà một  sô' ít còn  tồn  tại cho đến  ngày  nay  như:  Đình  Thông Tây
            Hội - Gò Vấp (1698) (Xem hình 2.24), Chùa Long Thiền - Biên Hòa (1664), chùa Bửu
            Phong  -  Biên Hòa (1676)  (Xem  hình 2.25), chùa Tam Bảo -  Hà Tiên  (1680), chùa Đại
            Giác - Biên Hòa (cuối thế kỷ XVII) (Xem hình  1.35)..., nhung hầu hết chúng không còn

            74
   68   69   70   71   72   73   74   75   76   77   78