Page 75 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 75

Nhìn vào thực tế kiến trúc dinh, chùa Việt tại Nam Bộ trong các giai đoạn lịch sử ban
            đẩu, về cơ bản,  bộ khung sườn thuẩn gỗ cũng như không gian nội thất có sụ nhất quán
            khá tốt. Với nếp nhà “bánh ít”, dù đình hay chùa, dù ờ đâu trên vùng đất Nam Bộ đéu cơ
            bản giống nhau kiểu “ngũ hành”, đều để làm nơi thờ phụng “ơn trên”, bất kể ơn trên ấy
            là Thần, Phạt, Thánh, hay Tiên.
              Qua bộ khung sườn của các kiến trúc đình, chùa ờ các địa phương khác nhau tại Nam
            Bộ như:  Đình Thông Tây  Hội  - Gò  Vấp  (Xem  hình  2.24),  dinh  Bình Thủy  -  Cần  Thơ,
            đình Mỹ Phước  - An Giang, đình Vĩnh Phong - Long An... hoặc chùa Bửu  Phong - Biên
            Hòa  (Xem  hình  2.25),  chùa  Hội  Khánh  -  Bình  Dương,  chùa Phước  Tường  -  Thủ Đức,
            chùa Giác Lâm  - TP.  HCM (Xem hình 2.27), chùa Phước Hậu - Vĩnh Long, chùa Vĩnh
            Tràng - Tiền Giang (Xem hình 2.32) v.v... các kiến trúc này có một cấu trúc khung sườn
            cơ bản (bộ “dàn trò”) rất giống nhau (Xem hình 2.35, 2.36). Qua đây cho thấy kiến trúc
            đình, chùa Nam Bộ có sự nhất quán về không gian văn hóa trên toàn Nam Bộ, ít có loại
            hình vãn hóa nào có được.













                                               Hình 2.29. Chùa Phú Thạnh - An Giang.
                       [Nguồn: 67]                      [Nguồn: 68]

















               Hình 2.30 ■. Đình Đông Phú - TP.HCM.   Hình 2.31. Chùa Phụng Sơn
                       [Nguđn: TG]              (chùa Gò - TP.HCM). [Nguồn: TGỊ


            76
   70   71   72   73   74   75   76   77   78   79   80