Page 74 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 74

CCĐ;  Mẫn  cảm  với  thuốc,  phụ  nữ có  thai,  trẻ  sơ  sinh.
                 LD:  Nam  giới  liều  duy  nhất  2  g  tiêm   bắp.

                     Nữ  giới  Uều  duy  nhất  4  g  tiêm   bắp  chia  làm  2  nơi  tiêm.
                 3.  Tai  biến.
                 3.1.  Rối  loạn  thính giác:
                 Tiền  đình  bị  nhiễm  độc  trước  ô'c  tai,  có  chóng  mặt,  mâ't  điều  hòa,  rung  giật  nhãn
             cầu.  Rô'i  loạn  ốc  tai  nghiêm  trọng  hơn,  xảy  ra  trong  quá  trình  dùng  AG  hoặc, sau  khi
             ngừng  thuốc  vài  tuần,  vài  tháng:  Trước  đó  là  ù  tai,  r'ôi  m ât  thính  lực,  tổn  thương không
             hồi  phục.  Độc  tính  sẽ  tăng  nếu  dùng liều cao  hàng ngày,  diều  trị  dài  ngày (quá  10  ngày)
             hoặc  trước  đó  đã  dùng  một  loại  AG hoặc  thuôc  độc  với  thính  giác  như (furosemid)  hoặc
             khi  dùng  ở  người  có  tuổi,  suy  thận,  có  thai  (vì  AG  độc  vái  thai)  hoặc  dã  có  tiền  sử  về
             thính  giác.
                 3.2.  Độc  với  thận:
                 Dễ  gây  bệnh  ống thận  -  kẽ  cấp  tính,  tích  lũy  mạnh  ở  vỏ  thận,  độc  tính  này  dễ  xảy
             ra ở  người có  tuổi,  hoặc  phụ  thuộc  liều  dùng,  sô' ngày  dùng.  Với  hều  một ngày,  nêu  dùng
              một  lần  duy  nhất  sẽ  ít  độc  hơn  là  chia  làm  nhiều  lần  trong  ngày;  tiêm  truyền  liên  tục
              dễ  gây  độc.  Độc  tính  cũng tăng khi  cơ  thể  m ất  muối  hoặc  dùng cùng một  sô  thuôc  khác,
              như  turosemid...
                 Vậy  chỉ  dùng  AG  khi  nhiễm  khuẩn  nặng,  phải  hạn  chê  liều  dùng  hàng  ngày  (nhât
              là  gentamicin),  hạn  chế  sô  ngày  dùng,  theo  dõi  trạng  thái  thận.
                 3.3.  Tác  dụng làm  giãn  cơ:
                 Có  thể  gây  liệt  mềm,  ảnh  hưởng  tđi  hô  hâp,  xảy  ra  ở  người  nhược  cơ  hoặc  khi
              tiêm   màng  bụng  AG  trong gây  mê  có  dùng  curare.  Trong  thực  hành,  phải  thận  trọng
              điểm  này.


                                           IV.  NHÓM  MACROLID

                 Thuôc  của  nhóm  này  có  phổ  tác  dụng  gần  giống  nhau.

                  Gồm:  Erythromycin,  oleandomycin,  spiramycin,  yosamycin
                  1.  Tác  dụng.
                 Kìm  khuẩn,  nhưng  cũng  diệt  khuẩn  trên  những  khuẩn  nhạy  nhất  (như  cầu  khuẩn
              Gram  dương)  nếu  nồng  độ  đủ  cao,  ví  dụ  trong  viêm  màng  trong  tim  do  liên  cầu,  nhiễm
              khuẩn  huyết  do  tụ  cầu,  nhiễm  phê  cầu...

                 Giữa  kháng  sinh  của  ba  nhóm:  Macrolid,  Phenicol  và  Lincosamid  có  tác  dụng  đô'i
              kháng  nhau,  không  dùng  phô'i  hợp  được.
                 Nhóm  macrolid  còn  đối  kháng  vái  nhóm  beta  -  lactamin,  nhưng  lại  hiệp  đồng  với
              nhóm  aminoglycosid  (Aminosid) và  vái các  tetracylin  (ở  tụ  cầu,  liên  cầu),  ví  dụ  vẫn  phô'i
             hợp  tetracyclin  với  oleandomycin.

                 Vi  khuẩn  có  thể  kháng  thuôc:  Kháng  tự nhiên  hoặc  kháng  mắc  phải.

              74
   69   70   71   72   73   74   75   76   77   78   79