Page 72 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 72

LD:  Thấp  hơn  so  với  ampicilin  vì  hấp  thụ  nhiều hơn,  thải  trừ ít hơn  (ampicilin,  hấp
             thụ  40%,  thải  trừ  60%;  amoxicilin  hấp  thụ  80  -  90%,  thải  trừ  10  -  20%)  đó  là  ưu  diểm
             của  amoxicilin  so  vói  ampicilin.
                Người  lớn  ngày  3  lần  X   250  -  375  mg
                Trẻ  em  5  -  15  tuổi:  Ngày  3  lần  X   125  -  250  mg
                Trẻ  dưới  5  tuổi:  Ngày  25  mg/kg  chia  3  lần.

                3.6.  Cefodexin:
                BD:  Keflex  (Mỹ),  Pyassan  (Hungari)
                DT:  Nang  trụ  hoặc  viên  nén  bao  250  mg  và  500  mg;  gói  thuôc  bột  125  mg.
                CĐ:  Nhiễm  khuẩn  dường  hô  hâp,  tiết  niệu,  các  mô  mềm  và  ngoài  da  đường  sinh
             dục...  nhất  là  bệnh  do  tụ  cầu  khuẩn  đã  nhờn  với  các  penicihn.
                CCĐ:  Mẫn  cảm  vái  penicilin  và  các  cephalosporin

                LD:  Người  lán  ngày  uô'ng  1  -  4  g  chia  3  -  4  lần.
                     Trẻ  em:  Ngày  25  -  50mg/kg/24  giờ  chia  3  -  4  lần.
                3.7.  Cefotaxin  (muối  Natrỉ):

                BD:  Claíoran  (Pháp)
                 DT;  Lọ  thuốc  bột  tiêm  kèm  theo  dung  môi:  1  g  tiêm  bắp  1  g  tiêm  tĩnh  mạch;  0,50  g
             tiêm  bắp  hoặc  tĩnh  mạch.
                 CĐ:  Nhiễm  khuẩn  đường  hô  hâ’p,  tiết  niệu,  sinh  dục,  bệnh  lậu.
                 CCĐ:  Dị  ứng  với  các  cephalosporin,  tiêm  bắp  cho  trẻ  dưới  30  tháng.
                 LD:  Đường  hô  hâ'p,  người  lớn  ngày  tiêm   bắp  2  -  4g  trong  5  ngày,  bệnh  nặng có  thể
             tiêm  tĩnh  mạch  3  -  6  g/ngày.
                 -  Đường  tiết  niệu,  tiêm   bắp  1  -  2  g,  tiêm   tĩnh  mạch  1  -  2  g  tới  4  g  ngày.

                 Riêng  bệnh  lậu  mái  phát,  chỉ  cần  tiêm   bắp  1  g.
                 4.  Tai  biên.
                 -  Phản  ứng  do  nhạy  cảm:  Dị  ứng  do  beta  -  lactamin  thuộc  bô'n  loại  (xin  đọc  ở  phần
             "Dược  lý  đại  cương".
                 -  Tai  biến  ở  tạng:  Đi  lỏng  khi  uô'ng  thuôc,  do  hủy  tạp  khuẩn  bình  thường  ở  ruột,
             làm  tăng  hoạt  tính  những  mầm  bệnh  (dễ  gặp  với  ampicilin,  amoxicilin);  bệnh  não  cấp
             gặp  sau  khi  truyền  lượng  lớn  penicihn  G,  oxacilin,  cloxacilin,  dễ  gặp  khi  suy  thận  vì
             thuốc  vào  não  nhanh  (triệu  chứng:  Rôi  loạn  ý  thức,  co  cơ  bắt  đầu  từ mặt,  tăng  phản  xạ
             gân,  co  giật  hôn  mê);  chảy  máu  sau  khi  dùng  liều  quá  cao  penicihn  G.
                 -  Ban  đỏ  dát  sần:  Khi  dùng  ampicilin,  amoxicilin,  không  phải  do  dị  ứng;  phát  ban
             dạng  sởi  lan  rộng  dần,  xảy  ra  chậm.
                 -  Sau khi  dùng procain  -  penicilin,  có  thể  phản  ứng phản  vệ  giả,  biểu  hiện  loạn  tâm
             thần  cấp  như lo  chết,  ảo  giác  thính  giác hoặc  thị giác,  chóng mặt,  đánh  trông ngực,  kích
             động vật vã.
                 -  Với  các  cephalosporin:  Tai  biến  như trên.


             72
   67   68   69   70   71   72   73   74   75   76   77