Page 70 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 70
- Nôn sau khi uống thuốc.
- Tương tác thuôc làm giảm hấp thu thuôc.
- Kháng sinh không vào tói nơi bị nhiễm khuẩn.
- Trộn nhiều loại thuôc cùng với kháng sinh trong cùng một chai dịch truyền làm
mất tác dụng của kháng sinh.
- Bảo quản không tô't làm thuốc biến chât.
- Vi khuẩn kháng thuôc
II. NHÓM BETA - LACTAMIN
1. Tác dụng.
Trên vi khuẩn đang phát triển mạnh, beta - lactamin làm mâ't tạo vách vi khuẩn,
cản trở sinh trưởng của vi khuẩn; đó là giai đoạn kìm khuẩn, nếu diều trị đúng và đủ
liều, thì thuốc có thể diệt khuẩn: Giai đoạn này dến muộn.
Vi khuẩn có thể kháng thuôc và quen thuôc: Khi khuẩn quen thuốc, thì beta - lactamin
chỉ kìm khuẩn và nếu muôn có hiệu lực cao, cần phải phôi hợp kháng sinh; ví dụ: dùng
penicilin cùng gentamicin (hoặc streptomycin) dể chữa khuẩn tụ cầu hoặc cầu khuẩn ruột.
2. Phân loại
2.1. Các peníciỉin: - Benzyl penicilin (penicilin G) kalium hoặc natrium
- Benzyl penicilin procain
- Benzathin benzyl penicilin
- Phenoxymetyl penicilin (penicilin V)
- Ampicilin, amoxicilin
- Oxacilin, cloxacihn, methicilin
2.2. Các cephalosporin:
- Thê hệ 1: Ceỉalexin, Cefalotin, cefaloridin
- Thê hệ 2: Celaclor, Cetadrin
- Thê hệ 3: Ceỉotaxin, ceítriaxon, cefatazidin
3. Những thuôc thường dùng.
3.1. Bem yl penicilin:
TK; Peniclin G (muôi kah hoặc natri)
DT: Ống hoặc lọ thuốc bột 200.000, 400.000, 500.000, 1.000.000, 2.000.000 đv qt
CĐ: Nhiễm khuẩn đường hô hấp (bệnh T.M.H, viêm phổi) nhiễm khuẩn não - màng
não, viêm màng trong tim, bệnh hoa liễu (lậu, giang mai), nhiễm khuẩn phần mềm (viêm
quầng, viêm cân hoại tử). Còn dùng để phòng bệnh: Thâ'p khớp cấp, viêm màng trong
tim, bội nhiễm vết thương.
CCĐ: Mẫn cảm vái penicilin
70