Page 11 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 11

3.  Tác  dụng  hồi  phục  và  không  hồi  phục.

            Procain  gây  tê,  dây  thần  kinh  cảm  giác  chỉ  bị  ức  chế  nhất  thời;  Đó  là  tác  dụng  có
        hồi  phục.

            Không  hồi  phục:  Uô'ng  tetracyclin  tạo  phức  bền  với  calci  trong  răng  trẻ  nhỏ,  làm
        vàng  răng  và  hỏng  răng.
            4.  Tác  dụng  chọn  lọc.
            Thuốc  ảiah  hưởng  tới  nhiều  cơ  quan  khác  nhau,  nhưng  gọi  là  chọn  lọc  vì  tác  dụng
        xuất  hiện  và  sớm  nhất  với  một  cơ  quan,  ví  dụ  codein  ức  chế  đặc  biệt  trung  tâm   ho  ở
        hành  não,  morphin  ức  chế trung tâm  gây  đau,  isoniazid  (INH)  tác  dụng đặc  hiệu  với  trực
        khuẩn  lao.

            5.  Tác  dụng  đối  kháng.
            Ví  dụ  nalorphin  đối  kháng  với  morphin,  diazepam  đối  kháng  với  caíein  trên  thần
        kinh  trung  ương;  than  hoạt  hoặc  tanin  làm  kết  tủa  và  làm  giảm  tác  dụng  của  quinin,
        strychnin  ở  ông  tiêu  hóa;  sữa  tạo  phức  với  tetracyclin  ở  ống tiêu  hóa  làm  cho  tetracyclin
        khó  hấp  thu;  pilocarpin  nhỏ  m ắt  làm  co  đồng  tử,  còn  atropin  làm  giãn  đồng  tử.
            6.  Tác  dụng  hiệp  đồng.

            Adrenalin  làm  co  mạch  ngoại  biên  tại  chỗ,  trộn  adrenalin  với  procain  tiêm  dưới  da
        để  kéo  dài  tác  dụng  gây  tê  của  procain,  vậy  adrenalin  hiệp  đồng  với  procain.

            Aminazin  phối  hợp  với  diazepam  hoặc  rượu  ethylic  gây  ngủ  gà,  ức  chế  mạnh  thần
        kinh  trung  ương,  cấm  phôi  hợp  những  thuôc  này  khi  lái  xe,  làm  việc  trên  cao  hoặc  khi
        sứ  dụng  máy  móc  nguy  hiểm.



            ĐÁNH  GIÁ

            1.  Nêu  các  cách  tác  dụng  của  thuôc  và  cho  những  ví  dụ  khác  với  những  ví  dụ  ở  bài
        giảng.  Tài  liệu  đọc  thêm;  "Tương  tác  thuốc"  ở  phần  phụ  lục.



                IV.  NHỮNG  YẾU  TÔ  QUYÊT  ĐỊNH  TÁC  DỤNG  CỦA  THUỐC

            1.  về  phía  thuôc.

            1.1.  Độ  tán  nhỏ:  Thuôc  càng  mịn,  bề  m ặt  tiếp  xúc  với  dung  môi  càng  tăng,  tô"c  độ
        hòa  tan  càng  lớn,  thì  thuôc  hấp  thu  càng  nhanh,  hoạt  tính  càng  cao.

            1.2.  Dạng  tinh  thế:  Thuôc  rắn  có  thể  ở  dạng  vô  định  hình  hoặc  tinh  thể,  dạng  vô
        định  hình  dễ  tan  hơn  dạng  tinh  thể.  Do  ảnh  hưởng  của  thời  tiết,  của  sấy  khô  hoặc  bảo
        quản,  của  điều  kiện  kết  tinh,  có  những  biến  đổi  từ  dạng  nọ  sang  dạng  kia,  từ  đó  làm
        thay  đồi  đáp  ứng  sinh  học.  Nhiều  thuốc  ở  cả  hai  dạng khan  hoặc  ngậm  nước,  dạng khan
        dễ  tan,  tiếp  thu  sinh  học  dễ  hơn  ngậm  nước.  Tăng  nhiệt  độ  lên  vài  độ  khi  sấy  khô  thì
        thuốc  có  thể  chuyển từ dạng ngậm nước  sang dạng khan,  từ đó  ảnh hưởng đến liều lượng
        dùng  và  tiếp  thu  sinh  học.


                                                                                          11
   6   7   8   9   10   11   12   13   14   15   16