Page 6 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 6
Cơ chê tác động của thuốc rất phức tạp: khỏi bệnh là kết quả tồng hợp của thuốc
cùng với săn sóc hộ lý, chế độ dinh dưỡng, môi trường xung quanh, giải trí, rèn luyện.....
vì vậy muốn đạt hiệu quả cao, cần chú ý tới mọi m ặt đó, tức là phòng bệnh và điều trị
toàn diện, chứ không phải cứ hễ nói đến bệnh là nghĩ ngay đến thuôc.
Dùng thuốc rồi, người thầy thuốc vẫn phải "nghe ngóng" người bệnh để xem thuốc
có gây trở ngại gì không? Khi thầy thuôc có tác dụng phụ đặc biệt, cần phản ánh ngay
lên tuyến trên để xử lý kịp thời.
II. SỐ PHẬN CỦA THUỐC TRONG c ơ THE
Vào cơ thể, thuôc tât yếu phải đi qua các quá trình hấp thu, phân phôi, chuyến hóa,
tích lũy, thải trừ.
1. Hấp thu.
1.1. Qua da: Thuôc dùng ngoài da (thuốc mỡ, cao dán, thuôc xoa bóp...) có tác dụng
nông tại chỗ như thuôc sát khuẩn, nhưng có khi thấm qua hàng rào biếu bì đế vào sâu
bên trong, ví dụ tinh dầu...
Da lúc thường là ' chiếc áo bảo hộ", có bã nhờn, mồ hôi chông chọi với tác nhân lý
hóa bên ngoài. Lớp sừng giúp cho hàng rào biểu bì vững chắc, lớp sừng cũng dự trữ được
một số thuốc, ngay cả sau khi tắm rửa, ví dụ bôi thuốc mỡ chứa hydrocortison. Nhưng
có thuốc hấp thu được qua da để phát huy tác dụng toàn thân và gây độc, khi dùng cần
lưu ý, ví dụ iod, much kim loại nặng, tinh dầu, rượu, thuôc diệt côn trùng (lân hữu cơ,
DDT, lindan...).
Xoa bóp mạnh sau khi bôi thuôh sẽ làm tăng tốc độ hâ'p thu thuôc, như sau khi bôi
cồn xoa bóp, metyl salicylat...
Da tổn thương (mất lớp sừng) như bỏng, vết thương diện rộng sẽ làm cho thuôc và
chất độc dễ xâm nhập, tạo tác dụng toàn thân. Da trẻ sơ sinh có lớp sừng mỏng manh,
tính thấm mạnh, dễ gây ngộ độc thuốc, ví dụ cồn xoa bóp không dìmg cho trẻ sơ sinh.
1.2. Dạ dày: Hấp thu thuôc ở dạ dày bị hạn chế vì niêm mạc ít được tưới máu. Thuôc
nào hấp thu được sẽ hấp thu dễ khi đói (dạ dày rỗng). Nếu uống thuốc kích ứng niêm
mạc dạ dày, thì nên dùng trong bữa ăn, như aspirin, paracetamol, sắt sulfat...
1.3. Ruột n.m: Niêm mạc ruột non có bề m ặt rộng lớn, được tưới máu nhiều. Nhu
động ruột thường xuyên giúp nhào nặn, phân phôi thuốc đều trên diện tích rộng lớn đó.
Vì vậy ruột non là nơi hấp thu thuốc rất tô't.
Tăng lượng máu (nằm yên) giúp thuôc dễ hâ'p thu. Ngược lại với ở dạ dày, tác động
nào làm giảm năng lực vận động ruột sẽ kéo dài thời gian tiếp xúc giữa thuôc với niêm
mạc ruột, làm cho ruột hấp thu thuốc tốt hơn. Ngược lại, thuốc nhuận tràng, thuốc tẩy
làm giảm hấp thu thuốc, thúc đẩy tàng thải những thuôc khác.
1.4. Ruột già: Khả nàng hấp thu thuốc ở đây kém, vì diện tích ruột già hẹp. Nếu
đặt thuốc vào trực tràng (như dạng thuốc đạn), thì do trực tràng chứa ít dịch, nên nồng
độ thuốc sẽ đậm đặc và thuốc hấp thu với lượng đáng kể, có khi mạnh hơn khi uống.
Ta dùng dạng thuốc đạn để chữa bệnh tại chỗ, như khi viêm trực - kết tràng, trĩ, táo