Page 219 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 219

Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính


      lệ  này  giảm  đi  khi  tập  quán  này  bị  đẩy  lùi.  Tỷ  lệ  ung  thư  dạ
      dày ở  Hoa  Kỳ  giảm  nhanh  trong  50  năm  qua  có  liên  quan  tới
      tàng sử dụng rau quả tươi  và có tủ lạnh bảo quản rau  quả tươi
      để dùng quanh năm.
          Nhìn  chung,  chế  độ  ăn  của  người  Việt  Nam  còn  nhiều
      muôi.  0  nông thôn và nhà nghèo, cách bảo quản thường gặp  là
      kho mặn,  ưốp  muối.  Các loại  nưốc chấm,  thức ăn  chế biến  dân
      tộc  (dưa,  cà,  nhút  ...)  đều  mặn.  Các thức  ăn  chê  biến  (phomat,
      mì  sỢi  ...)  công  nghệ  thường  nhiều  muôi,  mì  chính  (có  nhiều
      natri).  Xây  dựng  thói  quen  ăn  nhạt  hơn  là  một  mục  tiêu  giáo
      dục dinh dưỡng cần thiết.

          Đã  đến  lúc cần  xem  lại  một số đặc  điểm  cân  đôl  trong  chê
      độ  ăn  của  người  Việt  Nam  và  nhu  cầu  khuyến  nghị  về  một  sô'
      châ't dinh dưõng cần thiết.

          Trước hết là calci. Trong cơ thể, chuyển hóa calci liên quan
      chặt chẽ  với  protein,  khi  mức  protein  tăng  sẽ  tàng lượng calci
      bài  tiết  theo  nước  tiểu.  Trưốc  đây  do  lượng  protein  và  calci
      trong khẩu phần ở các nước đang phát triển đều thâ'p nên theo
      Tổ  chức  Y  tế Thế giối  khuyến  nghị  mức  calci  400  -  500  mg  /
      đầu  người/ngày  là  phù  hỢp  đốì  với  người  trưởng  thành  (49).
      Hiện  nay,  lượng  protein  đặc  biệt  protein  động  vật  đã  tăng
      nhiều  so  vối  trước  đây,  mức  calci  thấp  như  khuyến  nghị  năm
      1996 (3) có thể không phù hỢp nữa  mà phải tăng lên. M ặt khác
      trong giáo dục dinh dưỡng ở cộng đồng cũng cần chú ý khuyến
      nghị tăng cưòng các nguồn calci trong thức  ăn (rau xanh, ăn cá
      cả xương, tôm, cua, đặc biệt là sữa).

          Bảng  40  so  sánh  mức  calci  khuyên  nghị  cho  người  trưởng
      thành theo Tổ chức Y tế Thế giối  gần  đây và  ở  một  sô' quốc gia
      {17, 50).




       216
   214   215   216   217   218   219   220   221   222   223   224