Page 224 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 224
Dinh dưdng dự phòng các bênh mạn tính
Chê độ ăn thay đổi nhanh trong thòi kỳ chuyển tiếp mang
tính rủi ro cao. Cơ thể vốn đã quen với chế độ ăn thanh đạm từ
khi còn bé, qua nhiều th ế hệ (thuyết nguồn gốc bào thai của các
bệnh mạn tính) chuyển sang một chế độ ăn giàu đạm, giàu béo
đã tỏ ra bất lực trong quá trình thích nghi. Sự bất lực đó trước
hết thể hiện bằng thừa cân (mất cân bằng năng lượng) tiến tối
béo phì và các bệnh có nguyên nhân rôi loạn chuyên hóa.
Vì thế cũng là điều dễ hiểu khi các chế độ dinh dưỡng dự
phòng đểu mang những nguyên tắc chung, trong đó không
tuyệt đối hóa một thức ăn nào cả mà là một chế độ án đa dạng,
cân đối và điều độ. Trên cơ sở đó, nhiều quốc gia trên th ế giói
và nước ta đã xây dựng các lòi khuyên vê dinh dưỡng hỢp lý
cho từng giai đoạn.
Thực hiện các nguyên tắc dinh dưỡng dự phòng là thực
hiện một chiến lược sức khỏe cộng đồng quan trọng. Cùng vối
tảng cường hoạt động thể lực, không hút thuốc lá, không uông
rượu (nếu có uông chỉ mức độ vừa phải), đó là các m ắt xích
chính của chiến lược phòng bệnh, bảo vệ và nâng cao sức khỏe.
Chiến lược dinh dưỡng dự phòng phải được thực hiện với
sự hỢp tác liên ngành từ khâu sản xuất (nông nghiệp, công
nghệ thực phẩm, lưu thông phân phối) đến giáo dục thay đổi
hành vi. Nhiều giải pháp chiến lược quan trọng trước đây như
hệ sinh thái VAC cần được cập nhật, nâng cao phù hỢp với
dinh dưỡng dự phòng.
Trưốc đây nói đến VAC là khuyến khích tạo nguồn thức ăn
tại chỗ biến bữa cơm thành bữa ăn, phòng chông suy dinh
dưỡng. Giờ đây nói đến VAC ta nghĩ đến phải có thêm rau quả
(đặc biệt là rau), cá và trứng, những thức ăn có giá trị cao
trong dinh dưỡng.
Cách tiếp cận của chiến lược dinh dưỡng dự phòng phải là
cách tiếp cận văn hóa. Hiện nay đã có đủ bằng chứng để nhìn
221