Page 226 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 226
Dinh dưỡng dự phòng các bênh mạn tính
Hiện nay, người ta đã thấy rằng các acid béo chưa no có
một nốì kép làm tăng HDL-cholesterol so với các acid béo chưa
no có nhiêu nôi kép và hơn hẳn cảc glucid. Sử dụng vừa phải
thức uô"ng có rượu, đặc biệt rưỢu nho có lợi cho sức khoẻ tim
mạch vì làm tăng HDL-cholesterol.
Ngày nay nói đến chê độ àn “kiểu Địa Trung Hải” người ta
nghĩ đến một chê độ ăn có nhiều châT béo nguồn thực vật có
một nối kép, nhiều rau tươi và quả chín (cả sô" lượng và chủng
loại), uô"ng rượu vừa phải chê biến từ quả.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế th ế giói , N hật Bản hiện
nay là nước có tuổi thọ bình quân cao nhất (cả nam và nữ).
Theo các nhà khoa học th ế giới và N hật Bản, chế độ ăn là một
trong các yếu tô" quan trọng nhất để giải thích hiện tượng ấy.
Theo dõi biến động tiêu thụ thực phẩm trung bình ở Nhật
Bản sau chiến tranh cho thấy mặc dù khẩu phần đã được cải
thiện dần nhưng nó không bị “mỡ hoá” như ở nhiều nưốc Châu
Âu trưốc và sau thê" chiến II. Cụ thể là tỷ lệ phần trăm năng
lượng do lipid khẩu phần tăng dần đến 24-25% (năm 1976) sau
đó gần như đứng yên trong khi đó ở Tây Âu, Bắc Mỹ vào thập
kỷ 1960 năng lượng do lipid có lúc lên trên 40%. Lượng thức ăn
động vật, đặc biệt là th ịt tiêu thụ cũng ít thay đổi.
Người ta nhận thấy chê" độ ăn của người Nhật Bản có lượng
thịt và chất béo vừa phải, nhiều cá, đậu phụ và rong biển.
ở N hật Bản, dân cư tại quần đảo Okinavva có tuổi thọ cao
nhất, tỷ lệ chết do các bệnh tim mạch và ung thư thấp nhâ"t.
Điều này không thể giải thích bằng yếu tô" di truyền vì những
người N hật di cư sang Brazil đã có tỷ lệ béo phì, tăng huyết áp
và bệnh tim mạch cao hơn ở chính quô"c.
Okinavva là một đảo nhỏ ở phía nam N hật Bản. Vê kinh tế,
Okinawa không phát triển bằng nhiều vùng khác nhưng lại là
223