Page 228 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 228
Dinh dưdng dự phòng các bênh mạn tính
cao, có nhiều châ't xơ và các acid béo cần thiết như
eicosapentaenoic (EPA) và docosahexaenoic (DHA).
- Đậu phụ là thức ăn hàng ngày, hiên nay được cả thế
giới chú ý vì có nhiều isoHavon.
- Thường ăn cá cũng là nguồn EPA và DHA quý.
- Các loại rau lá và rau gia vị có nhiều chất xơ, chất diệp
lục, các vitam in A và c.
- Uống nước chè xanh và một loại chè đã lên men.
- LưỢng muôi sử dụng thấp nhất ở Nhật Bản, trung bình 8
gam so vói 11 gam của toàn quốc (nhiều cụ già 100 tuổi
không biết vị muối, rất ít bị đột quỵ và bệnh tim mạch).
Chê độ ăn thường có nhiều, một số chất có lợi khác như
curcumin (ở nghệ vàng) và anthocyanin (ở các loại
khoai đỏ).
ơ nưóc ta cũng không ít cách ăn truyền thông vừa đậm đà
bản sắc dân tộc vừa hàm chứa các yếu tô" dinh dưỡng dự
phòng. Cần kê thừa và nâng cao các cách ăn truyền thốhg đó.
Khi người Phần Lan đã m ất 20 năm để thay thê bơ (nhiều acid
béo no) bằng các sản phẩm khác để ăn với bánh mì thì chắc ở
ta không cần cho các trẻ em quen vối ăn bơ. Nội dung giáo dục
dinh dưỡng ở cộng đồng cũng như trên các chương trình truyền
thông không chỉ giới thiệu cách chê biến các món ăn ngon mà
phải là các món ăn dinh dưỡng hỢp lý. cần củng cô" thức ăn
truyền thông như làm đậu phụ, tương, chao, nước mắm, muô"i
dưa.... Người Hàn Quốc để công nghiên cứu món dưa cải bắp
muốĩ (kim chi) và người Việt Nam cũng có nhiều món ăn, cách
ăn truyền thông đáng được nghiên cứu về tác dụng phòng bệnh
và văn hóa ẩm thực (2,75).
225