Page 215 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 215
Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính
Gần đây nhiểu nghiên cứu đã phản ánh quá trình dinh
dưỡng trong thòi kỳ chuyển tiếp đang xảy ra ở các nưốc vùng
châu Á - Thái Bình dương như Trung Quốic, Ân Độ, Hàn Quô'c,
Sri - Lanka, các quần đảo ở Tây Thái Bình dương với sự gia
tăng nhanh các bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng.
Nhiều ý kiến cho rằng đối với người châu Á chỉ sô" vòng bụng tỏ
ra có giá trị để đánh giá nguy cơ của thừa cân và béo phì và
"ngưỡng" nguy cơ của béo phì dựa vào chỉ số khối cơ thể (BMI)
thấp hơn, nên ở mức 23 so với đê nghị của Tổ chức Y tê Thê
giới là 25. Các tác giả này cho rằng ỏ các nưốc đang trong thòi
kỳ chuyển tiếp, chế độ ăn từ nghèo châ't béo, ít thịt chuyển
sang chế độ ăn có lượng chất béo tăng nhanh sẽ dẫn tới một
tình trạng bâ"t lực về thích nghi mà hậu quả là các bệnh mạn
tính sẽ phát sinh ở các cá thể nhạy cảm (20,21).
Trưốc tình hình đó nhiều quốc gia đã có các chiến lược về
dinh dưỡng dự phòng và khai thác các yếu tô tích cực của cách
ăn truyền thông dân tộc. ớ Hàn Quốíc chương trình của đài
truyền hình sô" 1 có mục " 6 giờ sáng ở làng tôi " khuyến khích
các thực phẩm địa phương, giới thiệu các sản phẩm nổi tiếng
của các làng quê và khuyên khích sử dụng các món ăn dân tộc,
của địa phương mình. Một chương trình huấn luyện hàng
tháng về các phương pháp chế biến các món ăn dân tộc từ gạo,
kim chi (một loại dưa chua từ cải bắp), sản phẩm đậu tương
lên men ... đã đưỢc triển khai (21).
3. Xây dựng một chê' độ dinh dưỡng hợp lý ở Việt Nam
Các nghiên cứu và theo dõi ở nhiều nưốc phát triển đã cho
thấy sự dư thừa, quá thoải mái về ăn uốhg đã không đem lại an
toàn về sức khỏe của cộng đồng, ở các nước này sau sự bùng nổ
các bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng ở mấy thập kỷ
sau chiến tranh thê" giới lần thứ hai, họ đã áp dụng các chiến
lược dinh dưỡng dự phòng và đã thu được nhiều kết quả như ở
212