Page 212 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 212
Dinh dưỡriẼ dự phòng các bệnh mạn tính
Đó là những biểu hiện của xu thê chung trong giai đoạn
đầu của thời kỳ chuyển tiếp: từ một khẩu phần nghèo chủ yếu
là lương thực, một ít cá và rau chuyển sang một khẩu phần
cân đôl hơn, lượng thức ăn động vật (chủ yếu là thịt), dầu, mỡ,
quả chín tăng lên rõ rệt. Đáng chú ý là lượng rau tiêu thụ
trung bình đã giảm đi.
Có thể nói qua nhiều năm phấn đấu, nưốc ta đã tự túc
được lương thực và có gạo để xuất khẩu. Đã xuất hiện những
biểu hiện của thòi kỳ chuyển tiếp về dân số học, dịch tễ học và
cả về dinh dưỡng học.
Những bằng chứng sau đây chứng minh rằng nưốc ta đã
bưóc vào thòi kỳ chuyển tiếp về dinh dưõng:
Sự tăng trưởng liên tục của nền kinh tế và sự xóa bỏ cơ
chế bao cấp đã tạo điều kiện cho những thay đổi về
dinh dưỡng. Chế độ phân phối thực phẩm theo tem
phiếu đã chấm dứt nhường chỗ cho sự lựa chọn thực
phẩm tự do trên thị trường.
Khẩu phần thực tê trung bình đang thay đổi theo mô
hình chung của các nước ở thời kỳ chuyển tiếp: lượng
lương thực, khoai củ, rau giảm, lượng thịt, chất béo,
trứng sữa tăng lên rõ, còn cá và thủy sản không thay
đổi. Nhìn chung, tại thời điểm này, khẩu phần trung
bình của người Việt Nam đang nằm trong giới hạn "an
toàn" chưa quá nhiều béo, nhiều thịt nhưng ở một bộ
phận dân cư đô thị đã có biểu hiện sử dụng nhiều thịt
(trên lOOg/người/ngày), tỷ trọng năng lượng do protein
trên 15%, trong khi đó nhìn chung lượng rau tiêu thụ
lại thâ'p, chưa được 200g.
Nhiều loại bệnh mạn tính của thòi kỳ mối đã tăng rõ
rệt, trở thành mối quan tâm cao của cộng đồng như
thừa cân và béo phì, đái tháo đường, tăng huyết áp,
một sô" bệnh tim mạch, loãng xương. Theo số liệu hàng
209