Page 207 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 207

Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính


              Các thực phẩm chóng hỏng phải được bảo quản hỢp lý.
              Các  châ't  cho  thêm,  dư  lượng  thuôc  trừ  sâu  và  các  hóa
             chất ô  nhiễm  khác  trong cung cấp  thực  phẩm  phải  hạn
             chê ở mức an toàn và đưỢc giám sát.

              Phương pháp chế biến, nâu nướng phải đảm bảo vệ sinh.
              Không khuyên khích  sản xuâ’t và sử dụng thuổc lá dưới
             bất kỳ hình thức nào.

          Hiện nay ở nhiều quốic gia trên thê giối đã có đường lối quốc
      gia  vê  dinh  dưỡng vói  sự  tham  gia  liên  ngành  và  chương  trình
      giáo dục dinh dưỡng -  sức khỏe cộng đồng vói việc thực hiện các
      lời khuyên về dinh dưỡng hỢp  lý,  nhân  mạnh bảo vệ và  kế thừa
      có chọn lọc các giá trị của cách àn truyền thốhg dân tộc.

      II.  MẤY VẤN ĐỀ DINH  DƯỠNG Dự PHÒNG ở VIỆT NAM

      1. Tập quán ăn  uống của người Việt Nam

          Mỗi  dân  tộc  tồn  tại  trên  mảnh  đất  tự  nhiên  của  mình  đều
      tự đúc kết kinh  nghiệm,  hình  thành  một cách  ăn  uô"ng đặc thù
      để  tự  bảo  vệ  và  phát  triển  trước  mọi  thử  thách  của  lịch  sử.
      Cách nấu nưống, chê biến và văn hóa ăn uống cũng khác nhau.
      Nghiên cứu cách  ăn  truyền  thông của  dân  đảo  Okinawa  là  nơi
      có tuổi  thọ trung bình vào loại cao nhất thê  giối người  ta  nhận
      thấy  chê  độ  ăn  bao  gồm:  khoai  lang  là  thành  phần  cung  câ'p
      chính  về  năng  lượng,  đậu  tương  và  rong  biển,  cá  và  th ịt  lợn,
      uô"ng  nước  chè  tươi  và  chè  Kohencha,  ăn  đường  thô.  Đậu  phụ
      và  rong  biển  là  thức  ăn  hàng  ngày.  Trong  dịp  giỗ,  tết,  lễ  hội
      trong thực đơn cũng vẫn có thịt lợn, rong biển và đậu phụ {33).
          Chúng  ta  đều  biết  rằng  con  người  cần  những  chất  dinh
      dưỡng giông nhau  nhưng thức ăn lại  phụ  thuộc  nhiều vào điều
      kiện  sinh  thái  và cách  ăn  uô"ng lại  phụ  thuộc vào  kinh  nghiệm
      của  các cộng đồng trong quá  trình  phát  triển.  Vì  th ế hiện  nay



       204
   202   203   204   205   206   207   208   209   210   211   212