Page 206 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 206
Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính
Chê độ ăn cần đủ, đa dạng, dựa chủ yếu vào các thức
ăn có nguồn gô"c thực vật.
Nên sử dụng đủ rau, quả quanh năm với lượng >
400g/ngày, cung cấp ít nhất 7% năng lượng.
Nguồn năng lượng chủ yếu dựa vào lương thực, khoai
củ ít qua chế biến. Hạn chê các loại chất bột, đường
ngọt có chỉ sô" đường huyết cao. Lượng đường ngọt
không quá 10% năng lượng hàng ngày.
Khi nguồn protein động vật ít, nên dành ưu tiên cho
trẻ em và phụ nữ có thai.
Các loại thịt đỏ không sử dụng quá 10% năng lượng, ưu
tiên ăn cá, thịt gia cầm.
Tổng châ"t béo nên đạt ít nhất 15%, ở phụ nữ lứa tuổi
sinh đẻ nên đạt 20%, trẻ em thời kỳ cai sữa đến 2 tuổi
nên đạt 30 - 40% năng lượng. Những người hoạt động
thể lực nhiều, ở trạng thái cân bằng năng lượng chế độ
ăn không nên quá 35% năng lượng do chất béo. Các
acid béo no không cung cấp quá 10% năng lượng. Tổng
chất béo không nên vượt quá 20 - 25% năng lượng ở các
cộng đồng có lượng chất béo đang tăng từ mức thấp và
nếp sông trở nên tĩnh tại hơn. Khi nguồn cung cấp hạn
chế, các thức ăn giàu acid béo n - 3 từ cá và dầu thực
vật nên dành ưu tiên cho phụ nữ có thai và trẻ nhỏ. Tỷ
sô" n - 3 / n - 6 nên từ 1: 5 đến 1: 10.
Các sản phẩm của sữa nếu phù hỢp vê văn hóa có thể
dùng nhưng không quá tổng năng lượng do chất béo.
Tổng lượng muô"i không quá 6 g /ngày/người trưởng
thành.
Không nên uô"ng rượu. Nếu có phải hạn chê dưối 5%
năng lượng ở nam và 2,5% ở nữ.
203