Page 205 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 205
Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính
một cách phong phú. Nên sử dụng các loại sữa ít béo để tàng
cường calci. Chỉ coi thịt là các thức ăn phụ, chọn loại thịt ít
béo, ưu tiên các loại thịt trắng. Cá nên có m ặt trong thực đđn
hàng tuần, chọn loại có thịt sẫm màu (như cá hồi) thường giàu
các acid béo nhóm n - 3. Ăn các loại đậu thường xuyên, coi là
các thực phẩm thay thế thịt. Các loại thực phẩm tinh chế,
đường ngọt chỉ nên dùng hạn chế.
Về cân đổi giữa các châ't đa lượng vẫn còn tồn tại một sô" ý
kiến khác nhau. Lòi khuyên tổng quát cho rằng năng lượng do
lipid không vượt quá 30%, 55 - 60% do glucid và 10 - 15% do
protein. Trong chất béo, năng lượng do các acid béo no không
vượt quá 10%, acid béo chưa no có nhiều nốì kép khoảng 10%
và acid béo chưa no một nối kép 10 đến 15% năng lượng.
Có nghiên cứu (Ornish và cộng sự 1998) cho rằng đối vói
dự phòng bệnh tim mạch, chế độ ăn nên hạn chế chất béo dưới
10% năng lượng, một số công trình khác (Lorgeril 1998) đê cao
lợi ích của chế độ ăn vùng Địa Trung hải nghĩa là không hạn
chê tổng sô" chất béo (chung quanh 25% tổng sô" năng lượng) và
có tỷ lệ ngang nhau giữa các acid béo chưa no nhiều nô"i kép
(PUFA) và một nô"i kép (MUFA) còn lượng acid béo no nên dưới
5% {20, 25).
Về protein, các bằng chứng cho thâ'y một lượng protein cao
không tô"t cho chức phận của thận mà chỉ nên vào khoảng 0,8 -
1 g/kg cân nặng /ngày.
Chê" độ ăn hàng ngày nên cung câ"p khoảng 30 g châ't xơ
thông qua rau, quả, các loại hạt họ đậu.
Đứng trên góc độ sức khỏe cộng đồng, các tổ chức WHO
(1990, 1998), WHO/FAO (1996), Va OAVHO (1994, 1998) và
Quỹ nghiên cứu thê giỏi về ung thư (WCRF 1997) đã đưa ra
các khuyên nghị vê chê độ dinh dưỡng hợp lý như sau {20, 22,
23, 24, 35) :
202