Page 196 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 196
Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính
chông oxy hóa như vitainin c, vitamin E, selen cũng có lợi. Do
đó, chế độ ăn nên giàu các chất chông oxy hóa (hoặc dưới dạng
bổ sUng), ít chất béo động vật, nên có cá, đậu tương và không
uông rưỢu.
Nhiều công trình nói đến các thức ăn gây dị ứng ở người
thâ'p khớp tuy vậy các ý kiến còn chưa thông nhâ't. cần dựa
trên kinh nghiệm cá nhân đê loại bỏ hoặc sử dụng tiếp tục các
thực phẩm nghi ngờ.
Các acid béo n -3 thúc đẩy sự sinh sản các yếu tố chống
viêm cytokin. Do đó, các chế độ ăn giàu acid béo n -3 cải thiện
tình trạng bệnh và thường thường nên phối hỢp vói giảm các
acid n -6 trong chê độ ăn và các thuốc chông viêm.
Tóm lại, lòi khuyên chung đối vói bệnh xương khớp là
tránh béo phì, thực hiện chế độ ăn lành mạnh theo nguyên tắc
chung (chế độ ăn thiên về thực vật) hạn chế hoặc thôi uô'ng
rượu, ớ bệnh thâ"p khớp tiến triển nên dùng thêm dầu cá viên.
Người mắc bệnh xương khớp thường có biểu hiện chán ăn có
thể do bệnh hay do sử dụng thuốc. Do đó, các biểu hiện thiếu
vi chất dinh dưỡng thường hay gặp ở các bệnh nhân xương
khốp. Ánh hưởng trực tiếp của các chất dinh dưỡng đến tiến
triển của bệnh còn chưa được khẳng định nhưng đảm bảo đủ
nhu cầu dinh dưỡng, bổ sung thêm các vi chất (khoáng,
vitamin) cho bệnh nhân là cách xử trí khôn ngoan.
II. DINH DƯỠNG ỏ BỆNH GÚT {14, 25, 28, 29, 76, 77)
Gút là một bệnh chuyển hóa, có tăng acid uric trong máu,
có biểu hiện ở khớp, sụn xương, dưới da, thận. Từ thế kỷ 17, 18
người ta đã mô tả dấu hiệu lâm sàng và dâ”u hiệu tăng acid
uric trong máu bệnh nhân bị gút.
Năm 1892, trong tác phẩm "Thực hành Y khoa" Osler đã
coi gút là một rối loạn dinh dưỡng có liên quan đến sản xuâ't
193