Page 188 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 188
Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính
Lôi sông tĩnh tại và yếu tô gia đinh. Điều kiện tĩnh tại,
bất động gây giảm khôi xương, ngược lại vận động làm
tăng tỷ trọng xương, vận động thê lực đều đặn ở người
già làm giảm nguy cơ gãy xương do bớt bị ngã.
C hế độ ăn, sử dụng các châ’t bô sung, hoạt động thê lực
và tiếp xúc vối ánh nắng ở các giai đoạn khác nhau của
cuộc đời có ảnh hưởng lớn đến tỷ trọng của xương, tốc
độ mâ't xương và tiến triển của các chấn thương hoặc
gãy xương. Yếu tô dinh dưỡng chính để cân nhắc trong
dự phòng và xử trí loãng xương là mức calci ăn vào
trong cuộc đời.
II. QUÁ TRÌNH CỐT HÓA VÀ DINH DƯỠNG (36,37,50)
Dinh dưỡng ảnh hưởng tói chất lượng xương trên hai phương
diện. Một mặt, chê độ ăn cung cấp cho cơ thể các chất cần thiết đê
tạo xương, duy trì và hồi phục xương trong suốt cuộc đòi. Ngoài
protein và calci, các châ't dinh dưỡng khác có vai trò quan trọng
là các vitamin c, D, K và các chất khoáng phosphor, đồng,
mangan và kẽm. Mặt khác, tổ chức xương là nguồn dự trữ của
hai chất khoáng calci và phosphor mà dự trữ này là yếu tô" quyết
định sức mạnh của hệ thông cơ xương và nó lại phụ thuộc vào cân
bằng giữa mức ăn vào và thải ra của chúng.
Nhiều yếu tô" ảnh hưởng đến khối lượng và tỷ trọng xương
trong đó 3 yếu tô" đáng chú ý nhất là hoạt động thể lực, hormon
sinh dục và dinh dưỡng, ớ người trưởng thành, các yếu tô" dinh
dưỡng hạn chê" đô"i với quá trình cô"t hóa thường là calci và
vitam in D.
Gần giông vối sắt, trong cơ thể calci hoạt động như một
chất dinh dưỡng có giới hạn "ngưỡng" nghĩa là dưới mức nào đó
hiệu lực (biểu thị bằng khối lượng xương hoặc khối lượng sắt
của hemoglobin - Hb) phụ thuộc theo mức cung câ"p còn trên
"ngưỡng" đó thì không có hiệu quả gì thêm.
185