Page 183 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 183
Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính
ChôVig béo phì, rèn luyện thể lực với mức độ vừa phải
từ tuổi thơ ấu và thiếu niên, tránh tăng trưởng nhanh
quá mức.
Duy trì cân nặng nên có, không tăng cân nhiều (>5kg)
trong thòi kỳ trưởng thành.
Tô chức Y tê Thê giỏi và Quỹ Quôh tê nghiên cứu về ung
thư (World Cancer Research Fund 1997), có các lòi khuyên
chung về chế độ ăn và lôi sông để phòng ung thư như sau
{24,42)-.
1. Chọn chê'độ ăn ưu th ế là thức ăn nguồn gốc thực vật, phong
phú về rau quả, đậu, khoai củ, các loại hạt, ít các loại thực
phàm từ chất bột tinh chế đã qua chế biến.
Chế độ ăn dựa vào thức ăn nguồn gốc thực vật chứa các
vitamin, châ't khoáng thiết yếu, chất xơ và các thành phần
khác giúp cơ thể chông đỡ vối các yếu tô' gây ung thư. Các
thức àn này thường ít chất béo và ít năng lượng nên còn
giúp kiểm soát cân nặng.
Không nên dùng các thực phẩm chế biến vì các thức ăn này
thường có nhiều chất béo, muối, thịt và đường tinh chế,
đồng thời quá trình chế biến có thể phá hủy nhiều chất dinh
dưỡng và các thành phần khác có vai trò bảo vệ cơ thể
chô'ng ung thư.
2. An nhiều rau tươi và quả chín
Nên dùng hàng ngày từ 400 - 800 g. Các bằng chứng khoa
học cho thâ'y chế độ ăn đủ rau quả có thể giảm tối 20% nguy
cơ bị ung thư.
Tác dụng bảo vệ của rau quả đốì với ung thư thông qua các
tương tác phức tạp giữa các vitamin, châ't khoáng, châ't xơ
và các thành phần hóa học khác có trong rau quả. Các loại
rau có lá xanh, cải bắp, cà rô't, cà chua và chanh rất có giá
180