Page 168 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 168

Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính



                              Chương 9


                  DINH  DƯỠNG VÀ UNG THƯ




     I. ĐẠI CƯƠNG

         Cuộc  săn  tìm  các  môi  quan  hệ  giữa  thức  ăn,  chê  độ  ăn  vối
     các loại bệnh  ung thư là  một cuộc  sàn  tìm  th ế kỷ và  đang tiếp
     tục.  Tuy  chưa  có  được  các  bằng  chứng  và  lời  khuyên  như  đốl
     với nhiều bệnh tim  mạch nhưng các kết quả râT đáng khích lệ.
         Thật ra lịch sử còn xa xưa hơn.  Các nhà Y học Phương Đông
     như  Yong  -He  Yan  sông  vào  đòi  Tốhg  (960-1279  sau  Công
     nguyên)  đã cho  rằng thiếu dinh  dưỡng là  nguyên  nhân của  một
     loại bệnh mà ngày nay ta biết đó là ung thư thực quản.
         Đến th ế kỷ XX hai giả thiết lốn về yếu tô' môi trường trong
     bệnh  nguyên  ung  thư  đã  đưỢc  đề  xuất.  Thuyết  thứ  nhất  dựa
     vào  sự  tiếp  xúc  các  nhân  tô  gây  ung  thư  trong  môi  trưòng lao
     động, thuyết thứ hai tập trung vào chê độ ăn.
         Các nghiên cứu  dịch  tễ  học vê  môi  quan hệ  giữa  chế độ ăn
     và  ung thư bởi tác  giả  Orr ở Ân  Độ và  Stocks ở Anh  năm  1933
     cho thây chê độ ăn  thiếu  thôn, chủ yếu là ít rau  quả là các yếu
     tô'  nguy  cơ.  Trong  nhiều  năm  tiếp  theo  các  nguyên  nhân  ăn
     uô'ng đốì với  ung thư đã  ít được  quan tâm  mà các ưu tiên dành
     cho các  giả  thiết khác  như yếu  tô' di  truyền,  các virus hoặc các
     hóa  châ't  gây  ung  thư.  Tuy  vậy  các  quan  sát  về  biến  đổi  tỷ  lệ
     mắc ung thư ở các  quần  thể  di cư  từ nưóc  này  sang nước  khác
     và ở các thê' hệ nốì tiếp của họ đã gỢi ý một cách mạnh mẽ rằng
     các  ung  thư  có  nguyên  nhân  do  môi  trường  râ't  lớn.  N hật  Bản
     là nước có tỷ lệ thâ'p về ung thư vú,  đại tràng và tuyến tiền liệt




                                                                 165
   163   164   165   166   167   168   169   170   171   172   173