Page 161 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 161
Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính
Uông rượu có tác dụng gián tiếp tới hội chứng X. Uô'ng
rưỢu vừa phải có thể làm giảm đậm độ insulin khi đói, tăng
tính nhạy cảm của insulin, táng đậm độ HDL và giảm nguy cơ
hội chứng X. Tuy vậy uông nhiều rượu làm ức chế oxy hóa
lipid, tàng insulin và các acid béo tự do trong máu và là nguy
cơ tăng huyết áp.
Hút thuôh là một yếu tô" nguy cơ cao của hội chứng X và
mốì liên quan này là chặt chẽ.
Như vậy, một chế độ ăn hỢp lý cùng với hoạt động thể lực
đều đặn, không hút thuổíc lá là cần thiết để dự phòng hội
chứng kháng insulin và các bệnh mạn tính liên quan.
Tóm lại, một chế độ àn nhiều glucid tinh chế, ít chất xơ,
nhiều acid béo no làm tăng nguy cơ béo phì dẫn tối kháng
insulin và hội chứng X. Các thành phần dinh dưõng như các
chất chông oxy hóa, acid béo chưa no, nhiều châ't khoáng, acid
amin arginin tỏ ra có vai trò đối vối các bệnh cảnh khác nhau
của hội chứng X. Nhiều nghiên cứu có hệ thông cần tiếp tục để
xác định vai trò, mức độ tác động của chúng để đưa ra các lòi
khuyên về ăn uô"ng cụ thể. Tuy vậy, các chương trình sức khỏe
cộng đồng cần bắt đầu ngay với khuyến nghị duy trì cân nặng
hỢp lý và hoạt động thể lực thích hỢp.
3. Nguồn gốc bào thai (fetal origin) của đái tháo đường tỷp II
và béo phì (25,20,26,60)
Một số cá thể dễ bị kháng insulin và đái tháo đường cùng
với thừa cân nếu đã từng bị suy dinh dưỡng trong bào thai (in
utero). Suy dinh dưỡng trong bào thai bắt buộc thai nhi phải
thích nghi để phát triển đến mức có các thay đổi bền vững về
cấu trúc và sinh lý của cơ thể. Các thay đổi thấy ở trẻ sơ sinh
nhẹ cân đã được xác định là yếu tô" tham gia vào các bệnh mạn
tính ở tuổi trưởng thành như đái tháo đưòng týp II, bệnh mạch
vành, đột quị và cao huyết áp. Từ đó giả thiết “phenotyp tiết
158