Page 128 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 128

Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính


                các thụ thê  đón  nhận các  lipid  đó.  Ngoài các rô"i loạn  di
                truyền đôl với  chuyển  hóa  lipid  nhất là  cholesterol,  chê
                độ ăn uô"ng không hỢp lý nhất là  sử dụng quá  nhiều  mỡ
                động vật có vai  trò  quan  trọng.  Trong các  bệnh  nội  tiết
                dễ gây vữa xơ động mạch có đái tháo đường, thiểu  năng
                giáp, thiểu năng hormon sinh dục.
            Có  nguy  cơ  vữa  xơ  động  mạch  nếu  làm  xét  nghiệm  trong
        máu thấy:
                Cholesterol toàn phần > 5,2  mmol/1.

                Triglycerid > 2,3  mmol/1.
                HDL-C < 0,9 mmol/1.
                LDL-C > 4,9 mmol/1.

                Apoprotein AI <0,95 g/1.
                Apoprotein B >  1  g/1.
                Tỷ sô" apo AI /B <  1.

            -   Tỷ số CT /HDL > 5.
            Cơ  chê  bệnh  sinh  của  bệnh  mạch  vành  và  mạch  não  liên
        quan  đến  2  quá  trình:  quá  trình  gây vữa  xơ  và  quá  trình  hình
        thành huyết khối làm  hẹp và  tắc nghẽn các động mạch  đến  tim
        và  não.  Sau  đại  chiến  thê  giới  thứ  II  (thế kỷ  XX)  vai  trò  của
        cholesterol  đưỢc  tập  trung chú ý,  tuy  vậy  về  sau,  hiệu  quả  của
        các  thuốic chống đông trong điều  trị  nhồi  máu  cơ  tim  cũng như
        sự chứng minh các cục máu đông có vai trò trong các đột tử nên
        vai  trò  của  các  quá  trình  đông  máu  trong  bệnh  này  đã  đưỢc
        quan  tâm.  cầm   máu  là  một  phần  của  phản  ứng  tự  vệ  bình
        thường của cơ thể,  là  phản  ứng đốì vói thương tổn  mạch.  Trong
        cầm  máu có sự tương tác giữa các tế bào của  hệ  miễn dịch,  tiểu
        cầu, các tê bào cơ trơn,  tế bào biểu  mô và các protein đông máu.
        Cục  máu  có  thể  bị  võ  ra  do  cơ  chê  hủy  íĩbrin  và  các  mô  bình
        thường  sẽ  được  phục  hồi.  Sự  cân  bằng  giữa  các  quá  trình  cầm


         126
   123   124   125   126   127   128   129   130   131   132   133