Page 123 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 123
Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính
Trong một thòi gian dài, lipid là hưóng nghiên cứu chính
vê môì quan hệ giữa chê độ ăn với bệnh tim mạch, về sau
người ta thấy rằng ở các quần dân cư có tuổi thọ cao, ít bệnh
tim mạch như người N hật Bản, cư dân nhiều vùng ở Địa Trung
Hải ngoài chê độ ăn có lượng acid béo no thấp (khoảng 8%
năng lượng) còn ăn nhiều rau, quả, các loại hạt và khẩu phần
có tương quan thích hỢp giữa hai nhóm acid béo chưa no có
nhiều nốì kép n - 3 và n - 6.
Có thể nói, ít có chủ đê nghiên cứu được quan tâm nhiêu
trong mâV chục năm gần đây như mối liên quan giữa chê độ ăn
vối bệnh tim mạch. Những phát hiện về sau có khi không
giống vối những hiểu biết ban đầu tuy vậy các nghiên cứu luôn
luôn khẳng định môi quan hệ đó. Hiện nay, mọi người đều
thừa nhận rằng chê độ dinh dưỡng là một nhân tô" quan trọng
trong phòng ngừa và xử lý một sô" bệnh tim mạch, trưóc hết là
bệnh tăng huyết áp và bệnh mạch vành.
I. DINH DƯỠNG VÀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
Theo Tổ chức Y tê Thê" giới, tăng huyết áp là khi huyết áp
tâm thu > 160 mmHg, và / hoặc huyết áp tâm trương > 95
mmHg, huyết áp bình thường là khi huyết áp tâm thu < 140
mmHg và huyết áp tâm trương < 90 mmHg. Giữa hai loại trên
là tàng huyết áp giới hạn {10).
Nói chung, táng huyết áp là yếu tô" nguy cơ gây suy tim,
đột quị, suy thận, bệnh mạch vành, bệnh mạch ngoại vi. Các
nghiên cứu đều cho thấy điều trị tăng huyết áp làm giảm rõ
rệt nguy cơ bị các biến chứng trên, cụ thể tỷ lệ đột quị giảm tới
60% và nhồi máu cơ tim giảm 80%.
Ó Việt Nam vào những năm 1960 tỷ lệ tăng huyết áp chỉ
vào khoảng 1% dân sô" nhưng hiện nay, theo sô' liệu của Viện
tim mạch tỷ lệ này cao hơn 10%, như vậy tăng huyết áp đã trở
thành vấn đê sức khỏe cộng đồng quan trọng.
121