Page 120 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 120
Dinh dưdng dự phòng các bệnh mạn tính
Xử trí béo phì
Bất kỳ chương trình giảm béo nào cũng cần chú ý không
chỉ nhằm giảm cân mà còn bao gồm các biện pháp để duy trì
cân nặng đạt được. Trong nhiều trường hỢp béo phì tái xuất
hiện không phải vì không giảm được cân mà vì không duy trì
được sự giảm cân đó.
Các g iả i p h á p xử tri béo p h ì gồm {40):
Chê độ ăn: Quan điểm hiện nay cho rằng xử trí béo phì
cần dựa vào một chê độ ăn lành mạnh, dự phòng tăng
huyết áp và bệnh mạch vành, phù hỢp vói các khuyến
nghị chung vói cộng đồng. Các thay đổi dài hơi về lựa
chọn thực phẩm, hành vi ăn uô"ng và lối sốiag cần thiết
hơn là hạn chê tạm thời một sô thực phẩm nào đó.
Các chế độ ăn giảm năng lượng (800 - 1500 Kcal) đưỢc
áp dụng thông qua giảm các châ't sinh năng lượng
(thường là glucid hay chất béo) mà vẫn đảm bảo nhu
cầu các chất dinh dưỡng khác. Các khẩu phần nên giàu
chất xơ. Kết quả của áp dụng chế độ ăn phụ thuộc hoàn
toàn vào sự phối hỢp của bệnh nhân. Chế độ ăn có năng
lượng rất thấp (< 800 Kcal) chỉ áp dụng vối các độ béo
quá nặng (BMI>35) và cần có sự giám sát của cán bộ
chuyên môn.
Thay đổi hành vi: Thay đổi chế độ ăn cần phối hỢp chặt
chẽ với các thay đổi hành vi của người bệnh một cách
tự giác. Đó là: tự giác thực hiện các chỉ dẫn về àn uô"ng,
theo dõi cân nặng và lượng ăn vào, hoạt động thể lực,
bỏ một số thói quen về ăn uống có thể gây béo.
ở trẻ em, các hoạt động nhằm thay đổi hành vi cần có
sự phối hỢp của gia đình.
Vận động thể lực: Tác dụng của các chương trình vận
động thể lực thường không lớn, ít khi vượt quá 5% cân
118