Page 117 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 117
Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính
phố biến nữa thì tỷ lệ béo phì lại thường cao ở tầng lớp nghèo,
ít học so với ở các tầng lớp trên. Từ một xã hội thiếu ăn tiến
sang đủ ăn người ta có xu hướng ăn nhiều hơn so vối nhu cầu.
Một chế độ ăn từ đậm độ dinh dưỡng cao chuyển sang đậm độ
năng lượng cao phối hỢp với giảm hoạt động thể lực sẽ dẫn tới
thừa cân và béo phì.
VI. BÉO PHÌ ở TRỀ EM
Nhìn chung, mọi người thừa nhận rằng béo phì ở trẻ em
thường liên quan tói béo phì khi trưởng thành. Người ta cho
rằng ở một giai đoạn nào đó của cuộc đòi, cụ thể là khi còn bé
và ở tuổi thiếu niên, sự phát sinh béo phì thường kèm theo sự
tăng sô" lượng các tê bào mõ trong khi đó ở người lớn bị béo phì
lần đầu thì chỉ tế bào mỡ hiện có chứa đầy mỡ hơn. 0 người lốn
bị béo phì, cơ chê điều hoà giảm béo của cơ thể hoạt động có
hiệu quả hơn. Do đó béo phì ở trẻ em thường là yếu tô" báo
trước của béo phì ở người lốn và có sức đề kháng cao đô"i vối
điều trị. Nghiên cứu ở N hât Bản cho thấy có đến 30% sô" trẻ
béo phì sẽ trở thành người béo phì khi trưởng thành kèm theo
các rô'i loạn bệnh lý khác liên quan tới béo phì.
Do đó, cần đặt riêng và nhấn mạnh vấn đề kiểm soát béo
phì ở trẻ em.
VII. Dự PHÒNG VÀ XỬ TRÍ BÉO PHÌ
Cho đến gần đây dự phòng và xử trí béo phì vẫn đi theo
hai hướng: dự phòng nhằm mục đích không tăng cân và xử trí
nhằm mục đích giảm cân. xử trí thuộc phạm vi các nhà lâm
sàng, còn phòng ngừa là lĩnh vực của Y tê" cộng đồng. Hiện nay
người ta coi quá trình xử trí đôi với béo phì bao gồm một chuỗi
giải pháp đi từ phòng ngừa thông qua duy trì cân nặng và xử
trí các bệnh kèm theo cho đến giảm cân.
115