Page 111 - Dinh Dưỡng Dự Phòng Các Bệnh Mạn Tính
P. 111

Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính

     liên  quan  giữa  tỷ  sô  vòng  bụng  /  vòng  mông  với  đột  quị  tỏ  ra
     chặt  chẽ  hơn  so  vói  chỉ  sô  BMl  và  các  kích  thước  nhân  trắc
     khác.  Người  ta  cũng  nhận  thấy  một tiền  sử  béo  phì  kéo  dài  có
     nguy cơ bị đột quị cao hơn là béo phì ở tuổi trung niên.

     2.  Bệnh đái tháo đường

         Có  mốì  liên  quan  chặt  chẽ  giữa  béo  phì  và  bệnh  đái  tháo
     đường  không  phụ  thuộc  insulin  (NIDDM).  Nguy  cơ  đái  tháo
     đường không phụ thuộc insulin tăng lên liên  tục khi  BMI  tăng
     và  giảm  đi  khi  cân  nặng  giảm.  Một  nghiên  cứu  gần  đây  cho
     thấy có thể giảm tới 64% trường hỢp NIDDM ở nam và 74% ở nữ
     nếu BMI không vượt quá 24.
         Các nguy cơ trên tiếp tục tăng lên khi:

             Béo phì ở thời kỳ trẻ em và thiếu niên.
            Táng cân liên tục.
             Béo bụng.
         Khi  cân  nặng  giảm,  khả  năng  dung  nạp  glucose  tăng,  sự
     kháng lại insulin giảm.

     3.  Bệnh  sỏi mật

         Nhìn  chung,  bệnh  sỏi  m ật hay  gặp  ở  phụ  nữ  và  người  già.
     Tuy  nhiên,  béo  phì  làm  tăng nguy cơ bị  sỏi  mật ở  mọi  lứa  tuổi
     và  giới  gấp  3  -  4  lần,  nguy  cơ  này  cao  hơn  khi  mỡ  tập  trung
     quanh  bụng.  0   người  béo  phì,  cứ  Ikg  mỡ  thừa  làm  tăng  tổng
     hỢp  20mg  cholesterol  /ngày.  Tình  trạng  đó  làm  tàng  bài  tiết
     mật,  tăng  mức  bão  hòa  cholesterol  trong  m ật  cùng  với  mức
     hoạt động của túi m ật giảm dẫn tới bệnh sỏi mật.

         Ngoài  ra,  ở người trưỏng thành  béo phì  còn làm  tàng nguy
     cơ  giảm  chức  năng hô hâ’p,  ngừng thở  khi  ngủ,  các  rôl  loạn  hệ
     cơ  xương  như  viêm  xương.  Béo  phì  khi  có  thai  làm  tăng  nguy



                                                                109
   106   107   108   109   110   111   112   113   114   115   116