Page 416 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 416

có tính  độc cao  với  con người,  trong khi  đó vối  cá,  thuỷ  ngân  dạng hữu  cđ lại  độc.
           Còn dioxin và polychlorinated biphenyl (PCBs) đểu là những chất có tính độc cao.
               Một số thành  phần  hoá  học  có  trong khói  hoặc  sản  phẩm  sau  khi  nướng bằng
           than đã đưỢc xem là độc, có thể gây đột biến gen hoặc nitrit đưỢc biêji đổi từ nitrat
           do  vi  sinh  vật  đã  gây  ô  nhiễm  nguồn  nước  và  thực  phẩm  là  nguyên  nhân  gây
           ung thư.

           3.5.,Tích luỹ sinh học, nống  độ sinh học và phóng  đại sinh học

               Tăng nồng độ các hoá chất gây ô nhiễm trong khẩu phần ăn là kết quả của tích
           luỹ sinh học, tăng nồng độ  sinh học và phóng đại sinh học. Tính ưa  mỡ của một sô"
           châ"t hoá học như PCBs, dioxin và một sô" hoá chất bảo vệ thực vật nhóm clo đã tích
           luỹ với dư lượng cao trong các mô mỡ và sữa mẹ. Selenium có thể có lượng tích lũy
           với nồng độ cao trong cá và mức của nồng độ sinh học phụ thuộc vào yếu tô" nồng độ
           sinh học (tỷ lệ của nồng độ trong mô tối nồng độ trong nước).  Nồng độ hoá chất độc
           hại có thể tăng với  sự  phóng đại  sinh học  trong quá trình hình  thành thực phẩm,
           thí  dụ  cá  ở  môi  trưòng  có  thành  phần  dinh  dưõng  cao  sẽ  chứa  nhiều  hoá  chất  ô
           nhiễm  hơn  cá  sống  ở  môi  trường  dinh  dưỡng  kém  (thủy  ngân  ô  nhiễm  trong
           cá) (8).

           4.  Đánh  giá  nguy  cơ  một  số  hoá  chất  tiêu  biểu  (Risk  assessment  of  selected
           Chemicals)

           ạ. Vô cơ


           4.1.  Chì (Pb)
               Được xem  là chất  độc  thần  kinh cho cả  ngưòi  lớn và  đặc  biệt là trẻ  em.  Năm
           1991  Trung tâm  Kiểm tra bệnh  Hoa Kỳ (CDC, Centers for Disease  Control)  (9)  đã
           đưa ra chỉ tiêu giới hạn chì trong máu dưới  lOmcg Pb/dL.  Cơ thể người thường bị ô
           nhiễm  chì  từ  các  nguồn  không  khí,  nưốc  đất  và  thực  phẩm.  Khảo  sát  của
           Carrington năm  1992 tại Hoa Kỳ nhận thấy (10)  dư lượng ô nhiễm chì trong khẩu
           phần ăn có mức trung bình  l-5mcg Pb/ngày và  PDA Hoa Kỳ đã  khuyến cao lượng
           tạm thòi ăn vào (PTTI, provisional and tolerable total intake) của chì với trẻ em 0-6
           tuổi,  trên  7  tuổi,  phụ  nữ có  mang và  nuôi  con  theo  thứ  tư  là  6,  15,  25  và  75mcg
           chì/ngày, để lượng Pb trong máu của người lốn là 30mcg/dL (ở người cao huyết áp).
           Theo Porkle và c s   1994 phần lớn cộng đồng dân cư Hoa Kỳ có lượng chì trong máu
           là  10 mcg/dL (11).

           4.2.  Kẽm (Zn)

               Là nguyên tô" vi lượng cần thiết và có trong thành phần của khoảng 200 enzym.
           Mặt khác, rô"i loạn nguy cấp có thể xảy ra khi có lượng kẽm cao trong thực phẩm do
           dụng cụ nấu, chia đựng thức ăn bị lên men,  sản sinh nhiều acid đã làm thôi nhiễm
           kẽm có lượng cao, zinc sulfat tối 2000mg (455mg Zn).
               Yadrick và  c s   năm  1989  (12)  đã theo  dõi thử  nghiệm  9  đối tượng nữ  được bổ
           sung  50mg kẽm  dạng  gluconat  kẽm  và  cũng  9  nữ  sử  dụng  50mg  kẽm  cộng  thêm



           408
   411   412   413   414   415   416   417   418   419   420   421