Page 339 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 339

8    Tăng calci huyết               HHM     (humoral    hypercalcemic   tactor   of
                                         malignancy)  PTHrP  (parathyroid  hormone  related
                                         protein) PTH (parathyroid hormone)

     9    Hormon chống lợi tiểu          Vasopressin, atrial natriuretic peptid
     10   Hạt mẩu                        Hormon    kích   thích   tế   bào   sắc   melanin
                                         (melanocyte-stimulating hormone)

     1 1  Di căn tĩnh  mạch gen          pp (polypeptid tuy)


       Tăng calci trong máu thường phổ biến trong rốì loạn chuyển hóa của ung thư và
   có thể là triệu chứng chung nhất của cận khối u (paraneo plastic syndrom).  Khoảng
   20  -  40%  bệnh  nhân  ung  thư  vú,  ung  thư  da  (có  vảy  ở  da  -  squamous),  bọng  đái,
   thận,  bội  u  tủy  (multiple  myeloma),  u  bạch  huyết  (lymphomas)  thường tăng lượng
   calci trong máu.  Khoảng  1/2 tổng sô' tai biến tác động của các loại ung thư trên đều
   tăng tuyến cận giáp (hyperparathyroidism) và triệu chứng chung nhất là buồn nôn,
   mệt mỏi cơ bắp,  đa tiểu tiện,  tăng huyết áp, chán ăn,  ngủ lịm,  mất trí và hôn mê...
   Thiếu  máu  trong bệnh  nhân  ung thư thường do  khá  nhiều  nguyên  nhân-  do  khẩu
   phần ăn thiếu sắt, acid folic hoặc rốì trong chuyển hoá các châ't trên (9).

   6.  Dinh  dưdng  điểu  trị trong  một sô  bệnh  ung thư

       Mục tiêu chính là tăng cường hỗ trỢ trạng thái dinh dưỡng tô't của cơ thể, khắc
   phục sự rốỉ loạn trong chuyển hoá chất của bệnh nhân ung thư.  Bệnh nhân thường
   bị thiếu sinh tô', khoáng vi lượng cấp và mạn tính,  thiếu máu,  thiếu chất điện ly và
   mất cân bằng dịch cơ thể, cần được phục hồi trong một thời gian ngắn.
       Trong trường hỢp bệnh nhân phải can thiệp phẫu thuật hoặc hoá trị liệu đã tác
   động  gây  suy  nhược  cơ  thể,  phải  sử  dụng kịp  thời  biện  pháp  nuôi  dưỡng  qua  ốhg
   thông thẳng vào ruột hoặc tiêm truyền dịch nuôi dưõng qua đường tĩnh mạch.
   6.1. Bệnh nhân ung thư ở đẩu và cổ: Đã có trường hỢp khối u làm tắc nghẽn đường
   tiêu hoá khi điều trị bằng can thiệp phẫu thuật, chiếu xạ hoặc hoá chất có thể gây
   giảm tiết dịch nhày ở họng,  miệng khô,  mất cảm giác nhận biết khẩu vị, tuyến nưốc
   bọt bị suy yếu, bệnh nhân nhai và nuốt khó...  cần có biện pháp nuôi dưõng tích cực
   đề phòng sự mất nưốc,  giảm trọng lượng cơ thể bằng cách cho ăn trực tiếp qua ống
   thông trưóc và sau khi phẫu thuật, chiếu xạ, hoá trị liệu 3,4 lần/ngày nếu không ăn
   đưỢc trực tiếp qua đường miệng.

       Các dạng thức ăn qua ống thông hoặc trực tiếp qua đường miệng cũng cần phải
   thay  đổi,  đảm  bảo  có  sự  hấp  dẫn  về  mùi vị,  có  rau  quả  tươi,  đảm  bảo  chất  lượng
   dinh dưỡng cao, cân đô'i và vệ sinh an toàn thực phẩm.
   6.2.  Bệnh  nhân  ung  thưvòm   họng: thường bị khó nuô't,  chiễm  90%  trong sô' bệnh
   nhân,  và  giảm  cân  nặng  thường  trên  9-lOkg.  Trưóc,  trong  và  sau  điểu  trị,  bệnh
   nhân  thường  chán  ăn,  mới  ăn  đã  no  (early  satiety),  hay  buồn  nôn  và  nôn,  khô
   miệng và  khó  nuốt.  Điều  trị  laser tại chỗ có  thể  tạo cho bệnh  nhân  tạm  thòi  nuốt
   được,  nhưng  sau  đó  chứng khó  nuốt  (dysphagia)  lại  trở  lại.  Với  các  bệnh  nhân  bị
   ung  thư vòm  họng,  tô't  nhất  vẫn  là  đưa  thức  ăn  qua  ông  thông vào  thẳng  dạ  dày




                                                                                     331
   334   335   336   337   338   339   340   341   342   343   344