Page 326 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 326

7. Sâu chân răng và sâu răng sớm ỏ trẻ em

               Yếu tô" về dinh dưỡng luôn có liên quan tới quá trình phát triển sâu chân răng.
           Khi các mô ỏ lợi bị suy giảm, sụt diện tích quanh chân răng bị giảm khả năng bảo
           vệ lớp men răng và dễ bị sâu chần răng. Khảo sát điều tra tại Hoa Kỳ đã phát hiện
           có khoảng 54%  nam  giới  và  41%  nữ  ở độ  tuổi  65  -  74  bị  tổn  thương bề  mặt  chân
           răng và khoảng 60% tổn thương có thể phục hồi được (10). Người già thường bị sâu
           chân răng cao do lợi bị suy giảm bài tiết nước bọt kém, lượng íluor thấp và thích ăn
           thực phẩm có tinh bột và  đường rất dễ  bị  lên  men.  Người  lớn  không bị  sâu  chân
           răng thường ăn nhiều pho mát 50% và sữa 25% so với người bị sâu chân răng. Theo
           dõi trên 2 năm với người già tại Hoa Kỳ đã nhận thấy người thích uốhg đường dạng
           dung dịch và ăn nhiều tinh bột lên men có tỷ lệ sâu răng cao hơn (11).  Lời khuyên
           tốt  nhất  đề phòng bệnh  sâu  chân  răng  là  vệ  sinh  tô"t  răng  miệng,  điều  trị  bệnh
           thiếu fluor khi suy giảm lợi và phòng sự lên men đường glucid.

               Sâu răng sốm ở trẻ em tại Hoa Kỳ từ 1 - 3 tuổi có tỷ lệ từ 1  -  12%, đặc biệt có tỷ
           lệ  cao với  trẻ em bản  xứ  tại cộng đồng  di dân  của  châu Á,  người  da  đỏ  châu  Mỹ,
           Alas  là trên 50%.  Trẻ bị sâu răng sớm,  khỏi  đầu tại bề mặt nhẵn chân răng xuất
           hiện  viêm  sâu  răng cửa  của  xương hàm  trên,  tiếp  đến  sự  suy  giảm  tạo  calci  của
           xương hàm trên,  răng cối xương hàm dưối và răng  nanh (12).  Lưõi sẽ bảo vệ phần
           dưới của 4 răng cửa và các vết viêm nhiễm trắng phát triển trên lợi thứ ba của răng
           phía trưốc xương hàm trên,  ó   giai đoạn này cha  mẹ thường khó phát hiện.  Qua 6
           tháng các  vết  điểm  viêm  nhiễm  phát  triển  nhanh  chóng  thành  một  giải  đục  dọc
           theo lợi của răng cửa hàm trên, sẽ xuất hiện vòng nâu hoặc đen bao quanh cổ chân
           răng và 4 răng cửa hàm trên, có thể bị sâu hoàn toàn chỉ còn lại mỏm cụt chân răng
           mầu nâu. Khi mà răng sữa bắt đầu mọc sau khoảng 6 tháng tuổi,  hệ vi khuẩn bắt
           đầu hình thành ở miệng và S.mutans dễ dàng từ người mẹ truyền sang con và gây
           sâu răng cho trẻ. Suy dinh dưỡng có thể tăng tỷ lệ sâu răng trên trẻ em (13).
               Đề phòng sâu răng sớm  trên  trẻ  em,  biện  pháp  giáo  dục cho gia  đình  ông bà,
           cha mẹ, các bảo mẫu nhà trẻ sơ sinh có ý nghĩa vô cùng quan trọng, sử dụng hỢp lý
           bình bú sữa.  Không khuyến khích trẻ bú vú sữa  khi ngủ.  Nếu phải dùng,  an  toàn
           nhất là nưóc trắng sau 6 tháng tuổi.  Trẻ  đã  ngủ không nên  ngậm  vú  mẹ,  nhất là
           khi đã bắt đầu mọc răng.  Trẻ đã  12  tháng tuổi nên thôi không bú bình.  Viện Hàn
           lâm về răng trẻ em Hoa Kỳ đã khuyến cáo trong 6 -  12 tháng sau khi mọc răng đầu
           tiên, các em cần được đưa  đến bác sĩ chuyên khoa răng thường xuyên,  khi có  dấu
           hiệu khác thưòng, đặc biệt là sâu răng, hoặc răng phát triển không bình thường.

           8. Fluor

               Sự giảm bệnh sâu thân răng tại  một số nước công nghiệp  phát  triển  trong  30
           năm gần đây đã liên quan tối nhu cầu sử dụng phổ biến fluor (íluorides) trong cộng
           đồng.  Fluor có phổ biến trong thiên nhiên ỏ dạng vết trong đất,  nước,  cây và thực
           phẩm. Nguồn Fluor cung cấp cho cơ thể chủ yếu từ nước uống, thực phẩm, nước giải
           khát, thuốc đánh răng và các sản phẩm vệ sinh răng miệng khác. lon fluor có trong
           nưốc khi vào cơ thể sẽ tác động đầu tiên tới nơi mọc chân răng và tập trung tại đó
           sau khi răng mọc. Do đó ở những vùng có íluor trong nước thấp, trẻ em thường được
           các y sinh kê đơn phải dùng các sản phẩm vệ sinh răng miệng có bổ sung íluor để



            318
   321   322   323   324   325   326   327   328   329   330   331