Page 328 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 328
APF). Hai dạng viên bổ sung íluor trên đều có giá trị tương dương. Nhiều nưốc còn
tiến hành bô sung fluor vào muối, sữa, bột mỳ hoặc đường. Nếu việc bô sung íluor
vào nguồn nưốc khó thành hiện thực có thể sử dụng thực phẩm bổ sung fluor nhưng
khi sử dụng vào bữa ăn lại rất khó điều hoà liều lượng.
Bệnh nhiễm fluor ở răng
Được đặc trưng vối các vết đô"m ở răng có màu trắng hoặc nâu. Trong trường
hỢp nhiễm nặng, men răng có thể mò đục. Do vòng nhiễm (crowns) của răng cố định
đưỢc hình thành từ giữa khi sinh tới 14 tuổi, tác động của sự nhiễm quá mức íluor
sẽ bị hạn chế ỏ lứa tuổi trên. Có khoảng 2% học sinh lứa tuổi học đường tại Hoa Kỳ
bị nhiễm íluor ở mức vừa và nặng (16) thường đưỢc phát hiện tại các vùng đã được
íluor hoá nguồn nước nhiều hơn là tại vùng chưa fluor hoá. Đặc biệt khi trẻ dưới 6
tuổi đánh răng với thuốc đưỢc tăng cường fluor thường nuô"t, nên l;)ô" mẹ phải lấy
thuốc cho trẻ dưới 6 tuổi đánh răng với thuốc đưỢc tăng cường íluor thường nuốt,
nên bô" mẹ phải lây thuốc cho trẻ chỉ bằng hạt đậu vào bàn chải đề phòng sự nhiễm
fluor. Trong công thức của hỗn hỢp sữa đậu nành thường có lượng íluor cao hơn các
loại sữa khác do đậu nành chứa nhiều thành phần liên kết với íluor. Một sô" nước
quả, trà, cá, gà, hải sản khô thường chứa lượng íluor cao. Rất cần phải kiểm tra
thức ăn cho trẻ nhỏ và tuổi học đường để đảm bảo lượng íluor ăn vào không vượt
quá giối hạn 2 ppm (17)
9. Tác động của dinh dưõng trên mô miệng
Màng nhầy, niêm mạc của miệng rất dễ bị thay đổi trạng thái cơ thể học (giải
phẫu) do thiếu dinh dưỡng hoặc khi bị nhiễm độc. Suy dinh dưỡng có thể gây suy
nhược biểu mô và tăng dễ nhiễm khuẩn tại các mô miệng, do đó trạng thái của
khoang miệng đưỢc xem là dấu hiệu lâm sàng đặc trưng để phát hiện suy dinh
dưõng và nhiễm độc thực phẩm, kể cả các dấu hiệu thiếu sinh tô' c, Bi, Ba và pp.
Kiểm tra môi, lưõi, niêm mạc miệng và lợi đã có thể xác định dấu hiệu thiếu dinh
dưỡng trước khi bệnh xuất hiện rõ trên cơ thể. Bảng 5.16 giới thiệu một sô' triệu
chứng lâm sàng tại khoang miệng thể hiện sự thiếu dinh dưỡng trong cơ thể.
Bảng 5.16. Triệu chứng tại khoang miệng khi thiếu dinh dưỡng
Chất dinh dưõng Thiếu (hoặc thừa)
A- Vitamin
Vitamin c Thiếu vừa: mô, niêm mạc bị căng dễ nhiễm khuẩn, thành mạch máu
yếu dê vỡ, chậm lành vết loét và tàng các dấu hiệu viêm quanh răng.
Thiếu nặng (chảy máu chân ràng): lợi sưng đỏ dễ bị chảy máu khi va
chạm, có đốm xuất huyết (petechin) và cảm giác nóng rát ở miệng,
răng lung lay và lợi bị viêm, răng hình thành dị dạng với ngà răng
không bình thường dê bị gãy, tăng nguy cơ nhiễm bệnh nấm candida
(candidiasis).
Quá thừa: khi điểu trị can thiệp liều cao, có thể tăng sự chuyển hoá
vitamin c, sau đó nếu trở lại liều bình thường có thể xuất hiện trỏ lại
chảy máu chân răng.
320