Page 332 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 332

già  trên  75  tuổi  thường  phải  dùng thuốc  điều  trị  và  đã  làm  giảm  sự  bài  tiết  nước
        bọt, luôn cảm thấy khô cổ,  miệng, và phải dùng đến kẹo cứng hoặc kẹo gôm để kích
        thích tạo nưốc bọt trong cả ngày. Nhưng do kẹo cứng và kẹo gôm đều có chứa đường
        dễ bị lên men, nên lại gây sâu răng.  Chỉ có thể khuyến cáo vối các đối tượng trên sử
        dụng kẹo, gôm chế biến từ đường rưỢu như sorbitol,  mannitol và xylitol sẽ không bị
        sâu răng.

         12.  Kết luận

            Theo dõi trong nhiều năm các nhà khoa học chuyên ngành nha khoa, y học lâm
        sàng, và dinh dưõng đã thông nhất:  khẩu phần ăn,  dinh dưỡng và thói quen không
        chăm  sóc  vệ  sinh  răng  miệng,  đã  dẫn  đến  viêm  lợi,  viêm  quanh  chân  răng,  sâu
        răng, ung thư miệng, họng và đái tháo đường... đã gây tác động tới sức khoẻ trong suốt
        cả một đòi người. Biện pháp khắc phục có hiệu quả nhất là phải chủ động nâng cao
        hiệu  quả  giáo  dục truyền  thông cho toàn  dân,  đặc biệt là  trẻ  em  tạo  thói  quen giữ
        gìn vệ  sinh  răng miệng,  đảm  bảo  tốt dinh  dưõng và  cung cấp  đủ  fluor  trong khẩu
        phần ăn hàng ngày,  tập huấn và hoàn thiện hệ thông thực hành khám  và điều  trị
        kịp thòi vối mục tiêu là phát hiện thường xuyên và điều trị sớm,  giữ gìn tốt vệ sinh
        răng miệng trong cộng đồng.




        TÀI LIỆU THAM KHẢO



             1.  Grau AJ, Buggle F. Hacke w . Nervenarzt 1996; 67: 639-49
            2.  Beck J, Garcia R, Heiss G, et al. J Periodontol  1996; 67 (10 Suppl):  1123-37

            3.  Offenbaccher s,  Katz ư,  Fertik  G,  et  al.  J   Periodontol  1996;  67  (10  Suppl):
                1103-13

            4.  Slavkin H. J  Am Dent Assoc  1996;  127: 681-2
            5.  Dominick p, Depaola et al. Nutrition in relation to dental medicine. In modern
                nutrition health and disease. Williams Wilkins. USA 1998 p.  1099-1124
            6 .  Scheinen A, Makinen KK. Acta Odontol Scand  1975:  34:  179-216

            7.  Lout RK, Messer LB, Soberay A, et al.  Caries Res  1988; 22; 273-41
            8 .  Mundoríĩ SA, Featherstone JDB, bibby BC, et al. Caries Res 1990; 24: 344-55
            9.  Lagerlof F, Oliveby A. Adv Dent Res  1994:  8 : 229-38

            10. Winn  DV,  Brunelle  JH,  Selwitz  RH,  et  al.  J  Dent  Res  1995;  7 5   (spec  Iss):
                642-51

            1 1 . Papas AS, Palmer CA, Rounds MC, et al. Ann NY Acad Sci 1989; 562;  124-42
            12. Ripa LW. Pediatr Dent 1988:  10: 28-82

            13. Berkowitz R. J  Public Health Dent 1996; 56: 51-4



        324
   327   328   329   330   331   332   333   334   335   336   337