Page 202 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 202

ôxtrâylia,  Áo,  Camơrun,  Sát,  Cônggô,
                                      Côxta  Rica,  Crôatia,  Cuba,  Cộng  hòa
                                      Séc,  Đan  Mạch,  Đức,  Gana,  Hổng
               Các quốc gia/ lãnh thổ   Kông  (đặc  khu  hành  chinh  của  Trung
               có khu vực giáo dục tư   Quốc),  Ailen,  Cưrơgưxtan,  Mađagaxca,
               nhãn không đáng kể hoặc  Marốc,  Niu  Dilân,  Pakixtan,  Liên  bang
               không tồn tại (ít hdn  10%   Nga,  Arập  Xêút,  Xécbia  và  Môntênêgrô,
               tổng só lượng tuyển sinh)  Xlôvakia,  Thụy  Điển,  Nam  Tư  cũ,  Cộng
                                       hòa  Maxêđônia,  Tơriniđát  và  Tôbagô,
                                       Tuynidia,  Thổ  Nhĩ Kỳ,  Uganda,  Tandania,
                                       Việt Nam, Yêmen.

                   Nguồn: Cơ sở dữ liệu về giáo dục của ƯIS,  tháng 5-2005,  và
               theo c. Garcia Guadilla,  2004T

                   Một điều đặc biệt là hiện tượng tư nhân hoá ngành giáo
               dục đại học được phân bổ rất ngẫu nhiên trên thế giới, hoàn
               toàn không phụ thuộc vào mức độ phát triển của các quốc
               gia.  Nhìn vào bảng phân bổ tỷ lệ trên đây của Viện Thống
               kê thuộc  UNESCO,  chúng ta  sẽ rất ngạc nhiên thấy rằng
               những nưốc vào loại kém phát triển  nhất như  Bănglađét,

               Lào, Nêpan, vẫn có thể có tỷ lệ khu vực tư nhân trong giáo
               dục đại học ở mức cao ngang bằng vối Nhật Bản,  Hoa Kỳ.
               Trong khi đó những nước phát triển như Đức, Áo, Ôxtrâylia,
               Thụy  Điển,  Liên  bang  Nga,  lại  có  tỷ  lệ  khu  vực  tư  nhân
               trong giáo dục đại học ở mức không đáng kể giốhg như các
               nước  kém  phát  triển  như  Sát,  Cônggô,  Yêmen.  Điều  này
               phải chăng là do chính sách của nhà nước chứ không phải

               do trình  độ  phát triển của các  quốc  gia  quy  định?  Có  một
               điểu chắc chắn là hiện tượng tư nhân hoá giáo dục đại học
               đang gây ra  một tình  trạng phân  hoá  giữa các trường đại


                   1. Trích theo UNESCO:  Towards Knovvledge Societies,  Tìđd, tr.  90.

               202
   197   198   199   200   201   202   203   204   205   206   207