Page 198 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 198
nhiều trong bản Báo cáo Thê giối 2005 nổi tiếng của mình.
Tất nhiên, sô" nhiều của xã hội tri thức ở đây còn có nghĩa là
thế giới phải chấp nhận sự đa dạng văn hoá chứ không áp
đặt sự đồng nhất hoá cho mọi dân tộc, mọi quốíc gia.
Trên tinh thần tuân thủ các mục tiêu quốc tê về giáo
dục, các quốic gia cũng tự đề ra chính sách giáo dục của
riêng mình để khuyến khích giáo dục và đáp ứng quyền
được giáo dục của mọi người dân. Hầu hết các nưốc đều
thực thi chính sách giáo dục miễn phí cho học sinh tiểu học.
Việt Nam cũng không nằm ngoài chủ trương đó. Có những
nước còn mở rộng chính sách này cho một phần bậc học phổ
thông. Chẳng hạn như ngày 13-12-2006, Chính phủ Trung
Quốc đã ra quyết định miễn tất cả các loại phí cho học sinh
bậc phổ thông ở nông thôn. Với quyết định này, đôl tượng
được hưởng ưu đãi đó sẽ bao gồm 150 triệu học sinh, một
con sô" không nhỏ chút nào. Ngoài ra có nhiều nước còn mở
rộng việc hỗ trỢ học phí cho cả sinh viên ở bậc đại học. Tuy
nhiên, việc hỗ trỢ này mới chỉ thực hiện đưỢc ở các trường
công lập.
c. Giáo dục đại học - yêu cầu về kết hỢp giáo dục với
nghiên cứu
Xã hội tri thức đòi hỏi trưóc tiên phải có tri thức bậc cao
để đáp ứng yêu cầu phát triển. Chính vì thê" nền giáo dục
suô"t đòi cho tất cả mọi người không chỉ dành cho giáo dục
phổ thông, mà có lẽ nó phải tập trung trước hết vào mũi
nhọn của mình là bậc đào tạo đại học.
Trên danh nghĩa, giáo dục đại học là bậc học cuô"i cùng
của hệ thông giáo dục của một quốc gia. Tuy nhiên, vối
phương châm giáo dục suốt đời cho tất, cả mọi người của
198