Page 194 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 194

sở dĩ Liên hợp quốc đang đặt trọng tâm chú ý vào nền
               giáo  dục  suốt  đòi  cho  tất  cả  mọi  người  là  vì  trên  thế giổi
               hiện vẫn còn có quá nhiều người mù chữ, kể cả trẻ em lẫn

               ngưòi  lớn,  kể  cả  nam  giới  lẫn  nữ  giới.  Theo  thốhg  kê  của
               UNESCO, năm 2002 trên thế giới có khoảng 800 triệu người
               trưởng thành mù chữ (chiếm 18% dân số trưởng thành trên
               thế giối).  Khoảng 70% trong số họ sống tập trung ở 9 quốc

               gia, trong đó có Ấn Độ (33%), Trung Quốc (11%), Bănglađét
               (7%) và Pakixtan (6%).
                   Hiện  tượng  bất  bình  đẳng  giói  cũng  thể  hiện  rất  rõ

               trong tình trạng mù chữ.  Tỷ lệ nữ giối  mù chữ chiếm 57%
               trong tổng số trẻ em ở tuổi tiểu học (hơn 60% ở các quốc gia
               Arập,  Nam Á và Tây Á), và tỷ lệ nữ giới theo học cấp tiểu
               học về căn bản vẫn thấp hơn nam giói tại 71 quốíc gia trong

               số 175 quốc gia. Tình trạng bất bình đẳng giới còn thể hiện
               gay  gắt hơn ở cấp trung học và ở cấp cao hơn.  Năm  2001,
               theo  số liệu  của  83  quốíc  gia,  thì  một  nửa  đã  đạt  được  sự

               bình  đẳng  giới  ở  cấp  tiểu  học,  chưa  đầy  một  phần  năm  ở
               cấp trung học và chỉ có một phần tư ở cấp đại học hoặc cao
               đẳng. Đến năm 2005, con số mù chữ đã có sự thay đổi chút
               ít: Tổng sô" người trưởng thành mù chữ giảm xuôhg còn 785

               triệu người,  chiếm  17% dân số trưởng thành trên thế giối.
               Tuy nhiên, con số này vẫn rất gây xúc động.  Đấy là chúng
               ta chưa kể đến tình trạng bất bình đẳng trong giáo dục giữa

               các nưốc phát triển với các nước đang phát triển, một nguy
               cơ rất lớn trong bôl cảnh toàn cầu hoá hiện nay.


                194
   189   190   191   192   193   194   195   196   197   198   199