Page 192 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 192

Q uyén dược g iáo  dục:  m ột th àn h   q uả  và  m ột  m ục tiêu
               Quyên được giáo dục là một trong những quyén của con người được tuyên bố
               trong  Tu yên  ng ôn  N h ả n   q u yền   T h ế  giới (1948):
               1. Tất cả mọi người đéu có quyền được giáo dục. Giáo dục phải được miễn phí,
               ít nhất trong các giai đoạn sd cáp và cd bản. Giáo dục sd cấp phải trở thành
               bắt buộc. Giáo dục kỹ thuật và chuyên  nghiệp nói chung phải luốn sẵn sàng
               phục vụ, và giáo dục đại học cán phải được tiếp cận công bằng cho tát cả mọi
               người trên cd sở năng lực.
               2. Giáo dục  phải  hướng tới sự phát triển  đầy đủ vé  nhân cách con  người và
               củng cố sự tôn trọng nhân quyén và những quyên tự do co bản, Giáo dục phải
               đẩy mạnh sự hiểu biết,  lòng  khoan dung và tình hữu  nghị giữa các quốc gia,
               các  nhóm  người cùng chủng tộc hoặc cùng tôn giáo, và phải đẩy mạnh  hdn
               nữa các hoạt động của Liên hợp quốc nhằm duy tri nền hòa binh {T u y ên   ngôn
               N h ă n   q u y ề n   T h ế  giới, Điều 26/1  và 26/2).
               Gáo dục còn được nhắc đến trong  Th ỏa  ước  qu ố c  tế  về  q u y ề n   kin h  tế,  x ã  hộ i
               và  văn  h ó a (1966):
               Các quốc gia  ký  kết Thỏa ước này công  nhận  rằng,  muốn thực hiện  đây đủ
               quyén được  giáo dục thì:  (a)  Giáo dục  tiểu  học  phải được  phổ cập và được
               cung cáp miễn phí cho tất cả mọi người; (b) Giáo dục trung học, với nhiêu hình
               thức  khác  nhau,  bao góm  cả  giáo dục trung  học  kỹ thuật và  hướng  nghiệp,
               phải luôn sẵn sàng được phục vụ và để cho tát cả mọi người đéu có thể tiểp
               cận thông qua các phưong thức phù hợp, đặc biệt là thông qua việc áp dụng
               dán dán nén giáo dục miễn phi; (c) Giáo dục đại học cũng phải để cho tát cả
               mọi  người  được tiếp cận  công  bằng,  trên  cd sở năng  lực,  bằng  mọi  phưdng
               tiện phù hợp, và đặc biệt là bằng việc áp dụng dán dần nền giáo dục miễn phí;
               (d) Giáo dục cd bản phải được khuyến khích hoặc tăng cường đến mức tối đa
               cho những ngưòi không nhận được hoặc không hoàn thành trọn vẹn giáo dục
               tiểu học; (e) Hệ thống trường học cần phải được triển khai tích cực ở mọi cấp
               độ, một hệ thống học bổng thỏa đáng phải được thiết lập, và các điều kiện vật
               chát của đội ngũ giảng dạy cán phải được cải thiện liên tục (Thỏa ước quốc tế
               vé quyén kinh té, xã hội và văn hóa, Điều  13.2).
               Quyén được giáo dục còn được đề cập đến trong Công ước về quyên trẻ em
               (1989), trong Tuyên ngôn thế giới vé giáo dục cho tát cả mọl người (domtien,
               Thái Lan,  1990) và Khung Hành động Dakar (2000).
               Quyên  được  giáo  dục  là  trọng  tâm  sứ  mạng  của  UNESCO,  và  nguyên  tắc
               cơ  bản  về  “bình  đẳng  cơ  hội  giáo  dục”  là  một  trong  những  mục  đích  của
               UNESCO,  như đã được thừa nhận trong  Hiến pháp của Tổ chức này (Điều  1,
               tiểu  mục 2(b)).  Công  ước  chống  phân  biệt đối  xử trong  giáo  dục  (1960),  là
               công  ước thể hiện nguyên tắc này, cũng được Ban Điéu hành UNESCO công
               nhận là cột trụ cùa nền Giáo dục cho tất cà mọi người (EFA). Các nghị quyết
               vé quyén được giáo dục do ủy ban về quyền con người thông qua cũng dành
               một tâm quan trọng lớn cho Công ước này.




              192
   187   188   189   190   191   192   193   194   195   196   197