Page 188 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 188

dạy trên  mạng,  như;  nghệ  thuật,  âm  nhạc,  múa,  hát,  các
              hoạt động thí nghiệm.

                  (5)    . Hạn ch ếv ề cử toạ: Hình thức này thích hỢp hơn cho
              những người học lớn tuổi, vì trẻ em cần có kinh nghiệm trực
              quan để trở thành con người xã hội.
                  (6)    . Hàng rào ngôn ngữ: Học sinh không thạo tiếng Anh

              có thể gặp bất lợi nếu họ học trong hoàn cảnh biệt lập.  Họ
              sẽ gặp khó khăn khi đặt câu hỏi và viết tiểu luận.
                  (7)    .  Điều kiện  tiên  quyết là  thoát nạn  mù chữ về máy
              vi tính.
                  (8)    .  Thông tin  quá  tải: Nếu học sinh không có kỹ năng
              chọn lọc khôi lượng thông tin khổng lồ trên mạng, thì họ sẽ

              cảm thấy bị ngỢp và chán nản.
                  (9)    .  Phụ  thuộc vào công nghệ: Nếu hệ thốhg truyền dữ
              liệu bị trục trặc, việc học tập sẽ bị gián đoạn. Ngoài ra, việc
              kết  nốì  và  tải  thông  tin  chậm  cũng  sẽ  làm  học  sinh  chán

              ngán nếu công nghệ trong một khu vực nào đó không đáp
              ứng trình độ yêu cầu.
                  (10)     .  Thiếu  kỹ năng con  người:  Đây  là  hình  thức  phi
              nhân, cho nên học sinh sẽ không học đưỢc những kỹ năng
              xã hội. Vì không có sự gắn bó con người, nên học sinh có thể
              sẽ không được hưởng những lợi ích của việc học theo nhóm

              trong môi trường thực tế.
                  Nhưng, bất chấp những nhược điểm của lóp học ảo,  rõ
              ràng là khái niệm mới này vẫn có thể làm biến chuyển quá
              trình dạy và học, làm thay đổi cách chia sẻ tri thức trong xã

              hội thông tin và tri thức. Hiện tại, hình thức học từ xa đang


              188
   183   184   185   186   187   188   189   190   191   192   193