Page 190 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 190
b. Một nền giáo đục suốt đời cho tất cả mọi người
Trong xã hội tri thức, thông tin và tri thức sẽ ngày càng
có hàm lượng cao trong mọi ngành nghê kinh tê và mọi
lĩnh vực của đời sông. Vào cuôl thập niên 1960, khi Peter
Drucker (1969) chỉ ra sự xuất hiện của một “xã hội tri thức”,
trong đó ông cho rằng điều quan trọng trước tiên đôl vổi
chúng ta là phải “học cách học” (“learning how to learn”)',
thì khái niệm “xã hội học tập” cũng được Robert Hutchins
(1968) và sau đó là Torsten Husén (1974), đề xuâV. Cũng
trong thời gian đó, khái niệm mới này đã đưỢc đưa vào báo
cáo của ủy ban Quốc tế về Phát triển Giáo dục (1972), do
ông Edgar Faure làm chủ tịch, gửi cho UNESCO, với tiêu
để Học làm Người: Thê'giới giáo dục hôm nay và ngày mai
(đưỢc gọi tắt là Báo cáo Eaure). Bản báo cáo cho rằng giáo
dục giờ đây không còn là đặc quyền của một nhóm người
tinh hoa, cũng không phải chỉ là vấn đê của một độ tuổi
nhất định, mà nó có xu hướng bao trùm lên cả cộng đồng và
trong suô"t cuộc đời của một cá nhân. Chính vì thê mà cũng
xuất hiện một khái niệm nữa đặc trưng cho xã hội tri thức
hiện đại là: giáo dục suối đời cho tất cả mọi người.
1. Peter Drucker, The Age of Discontinuity, Guidelines to our
Changing Society, (Thời đại gián đoạn: Những đường lối chỉ đạo cho xã
hội đang thay đổi của chúng ta), New York, Harper & Row, 1969.
2. Xem Robert Hutchins, The Learning Society, (Xã hội học tập),
London, Harmondsworth, Penguin, 1968; và Torsten Husén: The
Learning Society, (Xã hội học tập), London, Methuen, 1974. Nhiều công
trình nghiên cứu vê vấn đề này cũng đang được triển khai ở các nước
đang phát triển.
190