Page 138 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 138

hưởng đến các  mối quan hệ xã hội cũng có  một tầm  quan
               trọng cơ bản đôl với các nền kinh tê tri thức.
                   Và Wikipedia kết luận: “Những tính chất đặc trưng này
               đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, và

               những  người  lao  động  tri  thức  phải  có  các  ý  tưởng và  các
               cách tiếp cận mới”.
                   Mặc dù Wikipedia cho rằng khái niệm “kinh tế tri thức”
               đã được phô biến nhờ cuốh sách của p.  Drucker năm  1969,

               nhưng nhiều người vẫn cho rằng khái niệm  đó chỉ trở nên
               phổ biến từ năm  1996,  khi  một tổ chức quốc tế là Tổ chức
               Hợp tác và  Phát triển  Kinh  tế (OECD)  chính  thức  đưa  nó
               vào một văn kiện của mình. Điều này đã được nhiều tác giả
               trong và ngoài nước phát biểu.
                   Chẳng  hạn  như  ở  Việt  Nam,  nhà  nghiên  cứu  Đặng

               Mộng  Lân  xác  định  OECD  đã  đưa  ra  khái  niệm  “kinh  tê
               tri thức” từ năm  1996*. Tác giả Thế Trường cho rằng “Báo
               cáo về khoa  học,  kỹ thuật và triển vọng công nghiệp”  của
               OECD  ngày  8-10-1996  là  văn  kiện  đầu  tiên  của  một  tổ

               chức quốíc tế sử dụng khái niệm “kinh tê tri thức” vối nghĩa
               “Nền kinh tế tri thức là nền kinh tê dựa trên tri thức, trực
               tiếp  căn  cứ  vào  việc  sản  xuất,  phân  phôi  và  sử  dụng  tri
               thức và thông tin”^. Tác giả Nguyễn Xuân Thắng cũng có ý





                   1.  Đặng Mộng Lân;  Kinh  tê tri thúc  - Những khái niệm  và  vấn  dề
               cơ bản, Sđd, tr.  18.
                   2. Trích theo Thê Trường;  Hành trang thời đại kinh  tếtri thức, Sđd,
               tr. 44.

               138
   133   134   135   136   137   138   139   140   141   142   143